Đặc điểm sinh trưởng và sinh lý tiờu húa của lợn con 2 3-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng vắc xin phó thương hàn trong phòng bệnh tiêu chảy cho lợn rừng và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc chi nhánh NC & PT động thực vật bản địa. (Trang 32)

- Đặc điểm sinh trưởng bộ mỏy tiờu húa của lợn con

Bộ mỏy tiờu húa của lợn con phỏt triển nhanh nhưng chưa hoàn thiện về chức năng. Trong thời gian bỳ sữa trọng lượng bộ mỏy tiờu húa lợn con tăng lờn từ 10 - 5 lần, chiều dài ruột non tăng lờn gấp 5 lần, dung tớch bộ mỏy tiờu húa tăng lờn 40 - 50 lần, chiều dài ruột già tăng lờn 40 - 50 lần. Tuyến tụy ở 30 ngày tuổi tăng lờn gấp 4 lần, trọng lượng của gan gấp 3 lần so với khi sơ sinh. Lỳc đầu dạ dày chỉ nặng 6 - 8 gam và chứa được 35 - 50 gam sữa, nhưng chỉ sau 3 tuần đó tăng gấp 4 lần và 60 ngày tuổi đó nặng 150 gam và chứa được 700 - 1.000 gam sữa (Trần Văn Phựng và cs., 2004) [8].

- Đặc điểm sinh lý bộ mỏy tiờu húa của lợn con

Theo A. D. Xinhexcop (Trớch từ Hoàng Toàn Thắng và cs., 2006) [12] thỡ tuyến tụy được phõn tiết tăng lờn như sau 20 - 30 ngày tiết 50 - 350 ml, 40 ngày tiết 460 ml, sau 3 thỏng tuổi tiết > 3,5 lớt, 7 thỏng tuổi tiết 10 lớt. Lợn cú tỷ lệ nạc cao trong thõn thịt cú lượng enzym tiờu húa protein cao hơn lợn cú tỷ lệ nạc thấp. ễng đó cú thớ nghiệm trờn 2 nhúm lợn trắng và đen thỡ thấy lợn đen cú cỏc lipaza và amilaza cao hơn ở lợn trắng, trỏi lại lợn trắng cú men tripxin cao hơn ở lợn đen. Trong dịch tụy của lợn lớn cú tới 15 men để tiờu húa cỏc chất, song ở lợn con chỉ cú 2 men là kimozin và lipaza và sau một tuần tuổi lợn con cú thờm một số men như tripsin và amilase, hoạt tớnh của cỏc men cũng tăng dần theo tuổi, từ 1 - 28 ngày men tripsin tăng gấp 20 lần, amilasa gấp 30 lần, cỏc men như kimotipxin, protease, amilase, elastase, carboxipolypeptidase cũng tăng dần theo tuổi của lợn con. Hàm lượng vật chất khụ ở trong dịch tụy cũng tăng dần lờn theo tuổi của lợn con. Dịch ruột do 2 tuyến Bruner và Liberkun tiết ra chứa đầy đủ cỏc men tiờu húa nhưng ở lợn con chưa cú men lactose, cỏc men tiờu húa khỏc cú hàm lượng rất thấp khụng đủ khả năng để tiờu húa cỏc thức ăn nhõn tạo.

Dịch mật của lợn con trong cỏc tuần tuổi đầu cũn hạn chế, khả năng nhũ tương húa mỡ của lợn con chưa cú.

Theo E. M. Fed (1983) (Trớch từ Hoàng Toàn Thắng và cs., 2006) [12], pH trong dạ dày lợn con thay đổi theo tuổi. ễng cũng cho biết khả năng tiờu húa protein của lợn con tựy thuộc vào lượng axớt tự do ở trong dạ dày và sau 3 tuần tuổi thỡ lợn con mới cú khả năng này. Tuyến tụy bắt đầu hoạt động trong thời kỳ bào thai và bào thai càng lớn hoạt động tuyến tụy càng tăng lờn, dịch tụy cũng được phõn tiết tăng lờn theo tuổi. Qua nghiờn cứu chỳng ta thấy khả năng tiờu húa của lợn con ngày càng tăng rừ rệt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng vắc xin phó thương hàn trong phòng bệnh tiêu chảy cho lợn rừng và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc chi nhánh NC & PT động thực vật bản địa. (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)