Ở Việt Nam, vi khuẩn Salmonella và bệnh do chỳng gõy ra cho người và gia sỳc cũng đó được bắt đầu ngiờn cứu từ những năm 50. Viện Pasteur Sài Gũn trong những năm (1951-1953) đó phõn lập được 6 chủng Salmonella ở người (4 chủng từ mỏu, 2 chủng từ nước tiểu). Cũng ở Sài Gũn, trong thời gian này đó phõn lập được 35 chủng từ 360 lợn, trong đú cú 23 mẫu là S.
Cholereasuis (Đỗ Đức Diờn, 1999[2]).
Năm 1989, Nguyễn Thị Nội và cs. [7] đó tiến hành điều tra tỡnh hỡnh nhiễm vi khuẩn đường ruột tại một số nhúm cơ sở chăn nuụi lợn ở miền Bắc
đó tỡm thấy 37,5% lợn nhiễm Salmonella . Trước tỡnh hỡnh như vậy, nhúm tỏc giả này đó nghiờn cứu và chế tạo thành cụng vắc xin đa giỏ Salsco cú hiệu quả ở nhiều trại chăn nuụi lợn, tỷ lệ lợn bị tiờu chảy giảm từ 30-50%, tỷ lệ lợn chết do tiờu chảy giảm xuống cũn 10-20%.
Lờ Văn Tạo và cs (1994)[11] đó xỏc định phõn lập serotyp của vi khuẩn
Salmonella gõy bệnh ở lợn, kết quả cho thấy: 50% số chủng phõn lập được thuộc S. choleraesuis; 12,5% S. enteritidis; 6,25% S. typhimurium và số cũn lại thuộc cỏc serotyp khỏc.
Trần Xuõn Hạnh (1995)[3] đó phõn lập và giỏm định vi khuẩn
Salmonella ở lợn tại thành phố Hồ Chớ Minh cho kết quả: S. typhisuis ở lợn bệnh là 16,9%; ở lợn bỡnh thường 6-16 tuần tuổi là 4,2%; S. paratyphi ở lợn 6-26 tuần tuổi là 2,8%. Đặc biệt vi khuẩn S. choleraesuis chiếm 38,7% ở lợn bệnh và 2,8% ở lợn bỡnh thường.
Theo Phựng Quốc Chướng (1995)[1] ở Tõy Nguyờn mựa khụ lợn mắc bệnh do Salmonella gõy ra là 20,03%, vụ đụng là 28,66%. Tạ Thị Vịnh và cs (1996)[15] đó kiểm tra 75 mẫu phõn lợn khỏe và 65 mẫu phõn lợn bệnh tại một vựng thuộc Ba Vỡ (Hà Tõy) và Gia Lõm (Hà Nội) cho thấy: Tỷ lệ nhiễm
Salmonella cao 30-56% ở lợn khỏe trong giai đoạn 20-60 ngày tuổi. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở lợn mắc hội chứng tiờu chảy cao hơn lợn bỡnh thường và tăng dần theo lứa tuổi, dao động 70-90%.
Kết quả phõn lập Salmonella ở lợn mắc bệnh tiờu chảy tại 4 cơ sở chăn nuụi thuộc miền Bắc nước ta của Cự Hữu Phỳ và cs (2000)[9] cho biết: Tỷ lệ tỡm thấy Salmonella trung bỡnh ở lợn tiờu chảy nuụi tại 4 cơ sở trờn là 80%. Đõy là điều đỏng ngại trong ngành chăn nuụi lợn nước ta.
Theo Nguyễn Bỏ Hiờn (2000)[5], tỷ lệ nhiễm Salmonella ở cỏc đàn lợn, ngoại thành Hà Nội cao nhất là ở trờn 60 ngày tuổi (88,23%), thấp nhất là ở lợn 1-21 ngày tuổi (73,68%).
Ngoài ra ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn Salmonella cũng đó đang được nhiều tỏc giả quan tõm. Lờ Minh Sơn (2003)[10] đó xỏc định tỷ lệ
nhiễm Salmonella trờn thịt lợn giết mổ tiờu dựng nội địa từ 10,91-16,17% và thịt lợn xuất khẩu trung bỡnh 1,42%. Tụ Liờn Thu (2005)[14] đó xỏc định tỷ lệ nhiễm Salmonella của cỏc mẫu thịt gà ở Hà Nội là rất cao: 33% cỏc mẫu lấy tại siờu thị, 40% cỏc mẫu lấy từ chợ. Lũ mổ là mắt xớch quan trọng cú nguy cơ cao ụ nhiễm Salmonella vào thõn thịt sau giết mổ. Trần Thị Hạnh và cs (2009)[4] đó cụng bố tỷ lệ nhiễm Salmonella tại cỏc cơ sở giết mổ lợn cụng nghiệp và cho kết quả: Chất chứa manh tràng của lợn là 59,18%, ở mẫu lau thõn thịt là 70%, mẫu lau hậu mụn 66%, mẫu lau nền chuồng nhốt lợn chờ giết mổ là 40%, mẫu lau sàn giết mổ là 28%, cũn cỏc mẫu nước kiểm tra khụng phỏt hiện Salmonella. Tại cỏc cơ sở giết mổ lợn theo phương thức thủ cụng cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chất chứa manh trang của lợn chờ giết mổ là 87,5%, ở mẫu lau thõn thịt là 75%, mẫu lau hậu mụn là 55%, mẫu lau nền chuồng nhốt lợn chờ giết mổ là 70%, mẫu lau sàn giết mổ là 80%, mẫu nước là 50%.
Cựng với quỏ trỡnh nghiờn cứu chi tiết về vi khuẩn, cỏc biện phấp phũng bệnh đó được nhiều nhà khoa học quan tõm nghiờn cứu, trong đú cú vắc xin phũng bệnh. Nguyễn Văn Lóm (1968)[6] đó tiến hành nghiờn cứu chế vắc xin Phú thương hàn lợn con từ chủng Salmonella chuẩn của Trung Quốc. Hiện nay, cỏc loại vắc xin phũng bệnh Phú thương hàn đó được một số cụng ty, xớ nghiệp thuốc thỳ y sản xuất như vắc xin nhược độc chủng TS-177, vắc xin cú bổ trợ như vắc xin keo phốn hay vắc xin nhũ húa cú bổ trợ dầu.
Như vậy, việc nghiờn cứu vi khuẩn Salmonella một cỏch toàn diện để từ đú đề ra biện phỏp phũng chống bệnh hiệu quả, giữ gỡn vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người là một yờu cầu rất cần thiết.