KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 51-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng vắc xin phó thương hàn trong phòng bệnh tiêu chảy cho lợn rừng và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc chi nhánh NC & PT động thực vật bản địa. (Trang 60)

2.4.1. Th nghim vc xin phũng bnh Phú thương hàn cho ln rng con 2.4.1.1 Kết qu nghiờn cu tỡnh hỡnh mc bnh tiờu chy ca ln con thớ nghim

Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy của đàn lợn con thớ nghiệm nuụi tại trại lợn thuộc Chi nhỏnh cụng ty nghiờn cứu & phỏt triển động thực vật bản địa được trỡnh bày tại Bảng 2.2.

Kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy của lợn rừng giai đoạn cai sữa đến 4 thỏng tuổi kể cả được tiờm phũng hay khụng đều khỏ cao (từ 38 – 45,09 %). Như chỳng ta được biết ở ngoài tự nhiờn lợn rừng cú khả năng thớch nghi tốt, khả năng chống chiuk bệnh tật cao. Tuy nhiờn trong điều kiện chăn nuụi theo phương thức bỏn chăn thả thỡ cú khỏ nhiều lợn bị nhiễm bệnh tiờu chảy. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh chăm súc nuụi dưỡng cần chỳ ý cụng tỏc phũng và trị bệnh tiờu chảy để đảm bảo hiệu quả chăn nuụi cao.

Theo dừi theo cỏc lụ lợn con được tiờm và khụng tiờm phũng vắc xin phú thương hàn chỳng ta thấy, tỷ lệ tiờu chảy của lụ thớ nghiệm tiờm phũng vắc xin Phú thương hàn là 38%, thấp hơn so với lụ thớ nghiệm khụng tiờm vắc xin Phú thương hàn là 41,17%. Điều cú cho thấy sự sai khỏc về tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy của hai lụ thớ nghiệm khụng lớn, sự chờnh lệch giữa hai lụ chỉ cú 10,05%.

Bảng 2.2. Kết quả nghiờn cứu về tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy

của lợn con thớ nghiệm

STT Diễn giải Đơn

vị tớnh Lụ TN Lụ ĐC

1 Số lợn con theo dừi con 50 51

2 Số con nhiễm con 19 21

3 Tỷ lệ nhiễm % 38,00 41,17

4 So sỏnh % 100 110,05

Như vậy, trong khuụn khổ thớ nghiệm, mặc dầu lợn con ở lụ TN được tiờm phũng vắc xin phú thương hàn để phũng bệnh tiờu chảy do Salmonella, nhưng tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy chỉ giảm thấp hơn lụ khụng tiờm khụng nhiều. Điều này cần phải được quan tõm, phõn tớch để tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy bệnh tiờu chảy ở lợn con. Để tiếp tục tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy bệnh tiờu chảy trờn lợn con, chỳng em tiến hành theo dừi tỡnh hỡnh mắc bệnh tiờu chảy trờn lợn con theo độ tuổi, kết quả được trỡnh bày tại bảng 2.4.1.2

2.4.1.2. Kết qu theo dừi tỡnh hỡnh mc bnh tiờu chy ca ln con thớ nghim theo tui theo tui

Kết quả điều tra tỡnh hỡnh nhiễm bệnh tiờu chảy của lợn theo lứa tuổi của lợn thớ nghiệm được trỡnh bày tại Bảng 2.3

Bảng 2.3. Kết quả nghiờn cứu về tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy của lợn

con thớ nghiệm theo độ tuổi

STT Diễn giải Đơn vị

tớnh Lụ TN Lụ ĐC

1 Số con theo dừi con 50 51

3 Cai sữa (35 ngày) - 60 ngày tuổi con 9 11

Tỷ lệ mắc % 18,0 21,57

4 Từ 61 - 90 ngày tuổi con 6 5

Tỷ lệ mắc % 12,0 9,81

5 Từ 91 - 120 ngày tuổi con 4 5

Tỷ lệ mắc % 8,0 9,81

Tng cng con 19 21

Kết quả thớ nghiệm cho thấy, cả hai lụ thớ nghiệm tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy cú xu hướng giảm dần theo lứa tuổi. Tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy ở giai

đoạn từ 35 – 60 ngày tuổi của lụ TN là 18,0%, của lụ ĐC là 21,57%. Đến giai đoạn từ 61-90 ngày tuổi, tỷ lệ này là 12,0% và 9,81%; giai đoạn từ 91 – 120 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm là 8,0% và 9,81% tương ứng lụ TN và lụ ĐC.

So sỏnh về tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy của lợn con giữa hai lụ TN và ĐC chỳng ta thấy khụng cú sự khỏc biệt lớn về tỷ lệ nhiễm giữa hai lụ. Ở một số giai đoạn tuổi, tỷ lệ nhiễm cú khỏc nhau như giai đoạn 35-60 ngày tuổi và giai đoạn 91-120 ngày tuổi, nhưng sự sai khỏc khụng lớn. Thậm chớ ở giai đoạn 61-90 ngày tuổi ở lụ ĐC tỷ lệ nhiễm cũn thấp hơn lụ TN (9,81% so với 12,0% ở lụ ĐC). Nhưng kết quả tổng thể cũng cho thấy cú mối liờn hệ giữa tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy với việc tiờm phũng vắc xin và lứa tuổi của lợn. Lợn được tiờm phũng vắc xin Phú thương hàn cú tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy ớt hơn, tuy nhiờn sự chờnh lệch là khụng nhiều.

Tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất ở giai đoạn 35 – 60 ngày tuổi, cỏc giai đoạn sau thỡ tỷ lệ nhiễm bệnh giảm dần. Điều này theo chỳng tụi một phần là do giai đoạn 35 – 60 ngày tuổi, lợn vừa cai sữa mẹ, đõy là giai đoạn lợn gặp nhiều stress cựng với đú bộ mỏy tiờu húa của lợn con chưa phỏt triển hoàn toàn, vỡ vậy tỷ lệ nhiễm bệnh ở giai đoạn này sẽ cao hơn. Ở cỏc giai đoạn sau đú bộ mỏy tiờu húa của lợn dần hoàn thiện vỡ thế tỷ lệ tiờu chảy sẽ giảm dần.

2.4.1.3. Kết qu nghiờn cu tỡnh trng bnh tiờu chy ca ln con thớ nghim

Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm, chỳng tụi theo dừi về tỡnh trạng bệnh tiờu chảy ở lợn con thớ nghiệm theo cỏc cấp độ nhẹ, trung bỡnh và nặng (Phõn theo mức độ tiờu chảy của lợn con mắc bệnh) để cú thờm số liệu đỏnh giỏ về hiệu quả tiờm phũng vắc xin cho lợn con thớ nghiệm. Kết quả theo dừi được trỡnh bày tại bảng 2.4.

Kết quả theo dừi về tỡnh trạng bệnh tiờu chảy cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh ở cả 2 lụ thớ nghiệm và đối chứng đều tập trung ở mắc độ mắc nhẹ và trung bỡnh. Trong đú, lụ tiờm vắc xin cú tỷ lệ mắc ở mức độ nhẹ cao hơn so với lụ khụng tiờm vắc xin một chỳt (73,69% so với 71,42%) và tỷ lệ lợn con mắc ở

mức độ nặng thấp hơn 10,52% so với 14,29%. Tuy nhiờn, cú thể núi tổng thể là khụng cú sự khỏc biệt về tỡnh trạng bệnh tiờu chảy của lợn con được tiờm và khụng được tiờm vắc xin phú thương hàn.

Bảng 2.4. Kết quả theo dừi về tỡnh trạng tiờu chảy của lợn con

thớ nghiệm

STT Diễn giải Đơn

vị tớnh Lụ TN Lụ ĐC

1 Số con theo dừi Con 50 51

2 Số con mắc bệnh Con 19 21 3 Mức độ nhẹ Lượt 14 15 Tỷ lệ % 73,69 71,42 4 Mức độ trung bỡnh Lượt 3 3 Tỷ lệ % 15,79 14,29 5 Mức độ nặng Lượt 2 3 Tỷ lệ % 10,52 14,29

Để xỏc định thờm về nguyờn nhõn gõy bệnh tiờu chảy trờn lợn con thớ nghiệm, chỳng em tiến hành nuụi cấy phõn lập vi khuẩn Salmonella trong phõn của lợn con. Kết quả được trỡnh bày tại mục 2.4.1.4

2.4.1.4. Kết qu nuụi cy phõn lp vi khun Salmonella trong phõn ca ln con

Kết quả theo dừi nuụi cấy phõn lập vi khuẩn Salmonella trong phõn của lợn con được thể hiện ở Bảng 2.5.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ mẫu phỏt hiện cú Salmonella trong phõn của đàn lợn thớ nghiệm khụng cao, dao động từ 13,33 – 23,33 %. Trong tổng số 30 mẫu phõn khụ thỡ chỉ phỏt hiện cú 4 mẫu cú Salmonella, chiếm 13,33 %. Tỷ lệ phỏt hiện Salmonella cú trong phõn ướt cao hơn, cú 7 mẫu trong 30 mẫu, chiếm 23,33 %. Điều này cho thấy, Salmonella cũng là một tỏc nhõn gõy

bệnh tiờu chảy cho lợn con. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu tại Việt Nam và trờn thế giới những năm qua đó cho thấy kết quả tương đồng. Phựng Quốc Chướng (1995)[1] khi nghiờn cứu ở Tõy Nguyờn cho thấy, mựa khụ lợn mắc bệnh do

Salmonella gõy ra là 20,03%, vụ đụng là 28,66%. Tạ Thị Vịnh và cs. (1996)[15] đó kiểm tra 75 mẫu phõn lợn khỏe và 65 mẫu phõn lợn bệnh tại một vựng thuộc Ba Vỡ (Hà Tõy) và Gia Lõm (Hà Nội) cho thấy: Tỷ lệ nhiễm

Salmonella cao 30-56% ở lợn khỏe trong giai đoạn 20-60 ngày tuổi. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở lợn mắc hội chứng tiờu chảy cao hơn lợn bỡnh thường và tăng dần theo lứa tuổi, dao động 70-90%.

Bảng 2.5. Kết quả nuụi cấy phõn lập vi khuẩn Salmonella theo tỡnh trạng

phõn của lợn con

STT Diễn giải Đơn

vị tớnh

Phõn bỡnh thường

Phõn tiờu chảy

1 Số mẫu nuụi cấy Mẫu 30 30

2 Số mẫu phỏt hiện cú

Salmonella Mẫu 4 7

3 Tỷ lệ % 13,33 23,33

Wilcok và Schwartz (1992)[25] thỡ tại nước Anh, năm 1972 tỡm thấy vi khuẩn Salmonella cú trong phõn lợn là 9,9%, năm 1973 tỡm thấy Salmonella trong hạch ruột là 7,3%.

Tại Nhật Bản, Asai và cs (2002)[16] cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella ở lợn sau cai sữa bị tiờu chảy là 12,4% lợn vỗ bộo là 17,3% lợn con theo mẹ 4,5%. Tỏc giả cũng cho biết S. typhimurium được phõn lập nhiều nhất ở lợn sau cai sữa là 72,6%; lợn gần xuất chuồng là 73,8%.

Kishima và cs (2008)[22] đó điều tra tỷ lệ nhiễm và phõn bố của vi khuẩn Salmonella trong phõn lợn khỏe mạnh bỡnh thường trờn toàn bộ lónh thổ Nhật Bản giữa năm 2003 và 2005 là 3,1%.

Tuy nhiờn, mức độ nhiễm Salmonella trong trường hợp nghiờn cứu của chỳng em là thấp, do mức độ cảm nhiễm Salmonella của lợn rừng khụng cao, cú thể do sức đề khỏng kết hợp với việc vệ sinh phũng bệnh tốt trong giai đoạn này đó gúp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm Salmonella. Kết quả này cũng phự hợp với kết quả tại Bảng 2.2, trong đú tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy của lụ tiờm phũng vắc xin chỉ thấp hơn lụ khụng tiờm phũng 10,05 %. Điều đú chứng tỏ Salmonella chỉ là một trong nhiều nguyờn nhõn chớnh gõy ra bệnh tiờu chảy trờn đàn lợn thớ nghiệm. Trong đú, cú thể do khả năng tiờu húa thức ăn do con người cung cấp của lợn rừng chưa cao.

2.4.1.5. Kết qu th khỏng sinh đồ

Hiện nay cú rất nhiều loại thuốc khỏng sinh để điều trị bệnh, nhất là đối với lợn con trước và sau khi cai sữa. Tuy nhiờn việc dựng khỏng sinh rộng rói để phũng và điều trị bệnh nờn đó xuất hiện những chủng Salmonella khỏng thuốc (Kishima và cs (2008)[22]). Để cú cơ sở sử dụng khỏng sinh trong điều trị bệnh tiờu chảy trờn lợn, chỳng em tiến hành thử khỏng sinh đồ của hai loại thuốc là Flumequine và Enrofloxacin. Kết quả được trỡnh bày tại bảng 2.6.

Bảng 2.6. Kết quả thử khỏng sinh đồ của hai loại thuốc sử dụng tại cơ sở

chăn nuụi STT Khỏng sinh Tờn mẫu Kớch thước vũng vụ khuẩn Flumequine Enrofloxacin 1 T11-25 6 14 2 T11-27 10 21

Kết quả thử khỏng sinh đồ được thể hiện tại Bảng 2.6. Dựa vào kết quả khỏng sinh đồ chỳng ta cú thể thấy được kớch thước vũng vụ khuẩn của Enrofloxacin lớn hơn hẳn so với vũng vụ khuẩn của Flumequine. Cụ thể ở mẫu T11-25 kớch thước vũng vụ khuẩn của Enrofloxacin là 14 mm, của Flumequine là 6 mm. Tương tự như vậy kớch thước vũng vụ khuẩn của

Enrofloxacin là 21mm, nhưng của Flumequine chỉ là 10 mm, đõy chớnh là cơ sở minh chứng hiệu quả điều trị bệnh tiờu chảy của hai nhúm khỏng sinh này.

2.4.2. Kết quả theo dừi điều trị của hai phỏc đồ ở lợn mắc bệnh tiờu chảy

2.4.2.1 Kết quđiu tr ln 1

Hiệu quả điều trị bệnh là một chỉ tiờu quan trọng gúp phần tăng hiệu quả chăn nuụi. Để làm được điều đú thỡ việc chọn đỳng phỏc đồ điều trị là điều kiện tiờn quyết. Vỡ vậy để đỏnh giỏ hiệu quả điều trị của hai phỏc đồ ở lợn mắc bệnh tiờu chảy trong thời gian thực tập tại Chi nhỏnh cụng ty nghiờn cứu và phỏt triển động thực vật bản địa em đó tiến hành cỏch ly những lợn tiờu chảy phõn thành hai lụ, mỗi lụ điều trị một phỏc đồ điều trị. Kết quả được trỡnh bày ở Bảng 2.7.

Bảng 2.7. Hiệu quả điều trị lần 1 của hai phỏc đồ 1 và 2 ở lợn mắc bệnh

STT Diễn giải ĐVT Phỏc đồ 1 Phỏc đồ 2

1 Số lợn điều trị Con 20 20

2 Liều lượng điều trị ml 1,5 1,5

3 Số lợn chữa khỏi Con 18 19

4 Tỷ lệ khỏi bệnh % 90,0 95,0

5 Thời gian khỏi bệnh bỡnh quõn

Ngày/lần

điều trị 4,61 3,05

Kết quả Bảng 2.7 cho thấy hiệu quả điều trị của 2 phỏc đồ cú sự khỏc biệt. Cụ thể, lụ thớ nghiệm sử dụng Flumequine tỷ lệ khỏi bệnh đạt là 90,0 %, nhưng ở lụ thớ nghiệm sử dụng Enrofloxacine thỡ tỷ lệ khỏi bệnh là 95,0 % cao hơn so với lụ sử dụng phỏc đồ 1 là 5,0 %. Hiệu quả điều trị của phỏc đồ 2 cũn được thể hiện ở thời gian khỏi bệnh. Những lợn điều trị bằng phỏc đồ 2 thỡ thời gian điều trị khỏi bệnh là 3,05 ngày, ngắn hơn lụ thớ nghiệm sử dụng phỏc đồ 1 (4,61 ngày).

2.4.2.2. Kết qu theo dừi t l tỏi nhim ln và hiu quđiu tr ln 2

Để so sỏnh hiệu quả của 2 phỏc đồ điều trị một cỏch thực sự khỏch quan, ở cỏc lụ lợn thớ nghiệm, em tiến hành theo dừi cỏc chỉ tiờu: Số lợn lợn khỏi lần 1, số lợn tỏi nhiễm, số con khỏi bệnh lần 2 và thời gian khỏi bệnh lần 2. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 2.8.

Bảng 2.8. Tỷ lệ tỏi nhiễm và hiệu quả điều trị lần 2

STT Chỉ tiờu ĐVT Phỏc đồ 1 Phỏc đồ 2

1 Số con điều trị Con 20 20

2 Số con khỏi lần 1 Con 18 19

3 Số con tỏi nhiễm Con 12 10

4 Tỷ lệ tỏi nhiễm % 66,67 52,63

5 Số con khỏi lần 2 Con 10 9

6 Tỷ lệ khỏi lần 2 % 83,33 90,00

7 Thời gian khỏi bệnh Ngày 4,92 3,30

Kết quả Bảng 2.8 cho thấy, số lợn khỏi bệnh ở lụ sử dụng phỏc đồ 2 cao hơn ở lụ sử dụng phỏc đồ 1. Tỷ lệ tỏi nhiễm của lụ sử dụng phỏc đồ 2 cũng thấp hơn, ở lụ thớ nghiệm sử dụng Flumequine tỷ lệ tỏi nhiễm là 66,67%, trong khi đú lụ thớ nghiệm sử dụng Enrofloxaxin là 52,63%, thấp hơn 14,04 %.

Kết quả điều trị lần hai cho thấy, tỷ lệ khỏi bệnh lần 2 của lụ sử dụng phỏc đồ 1 chỉ là 83,33 %, ở lụ sử dụng phỏc đồ 2 con số này là 90%.

Kết quả theo dừi về thời gian điều trị khỏi bệnh lần 2 của lợn thớ nghiệm tương đương với lần điều trị 1, cụ thể là thời gian điều trị lần 2 của lụ sử dụng Flumequine dài hơn so với lụ sử dụng Enrofloxacin (4,92 ngày so với 3,30 ngày theo thứ tự).

2.4.2.3. Chi phớ thuc điu tr bnh đường tiờu húa

Mục đớch của người chăn nuụi là làm thế nào đem lại lợi nhuận kinh tế cao nhất. Vỡ vậy, ngoài hiệu quả điều trị thỡ chi phớ thuốc điều trị cũng là một vấn đề rất quan trọng, nú là một phần khụng thể thiếu mang lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuụi núi chung và chăn nuụi lợn núi riờng. Chi phớ thuốc điều trị càng thấp thỡ hiệu quả kinh tế càng cao, từ đú sẽ khuyến khớch được người chăn nuụi đầu tư và yờn tõm sản xuất. Kết quả theo dừi về chỉ tiờu này trờn lợn thớ nghiệm được trỡnh bày trờn Bảng 2.9.

Bảng 2.9. Chi phớ thuốc thỳ y

STT Diễn giải ĐVT Phỏc đồ 1 Phỏc đồ 2

1 Số con điều trị Con 19 21

Số lượt con điều trị Lượt 32 30

2 Tổng số thuốc sử dụng ml 226,5 141

4 Đơn giỏ đồng/ml 1.400 1.250

5 Tổng chi phớ thuốc đồng 317.100 176.200

6

Chi phớ thuốc /con điều trị

(Tớnh cả trường hợp tỏi nhiễm)

đồng 15.855 8.812,5

So sỏnh % 100 55,58

Kết quả Bảng 2.9. cho thấy, chi phớ thuốc điều trị ở ở lụ thớ nghiệm sử dụng phỏc đồ 2 thấp hơn hẳn so với chi phớ thuốc điều trị lụ thớ nghiệm sử dụng phỏc đồ 1. Cụ thể, ở lụ thớ nghiệm sử dụng phỏc đồ 2 tổng chi phớ thuốc điều trị là 176.200 đồng, lụ thớ nghiệm sử dụng phỏc đồ 1 là 317.100 đồng. So sỏnh giữa lụ thớ nghiệm , lụ thớ nghiệm sử dụng phỏc đồ 2 cú chi phớ thuốc/lần điều trị (Tớnh cả trường hợp tỏi nhiễm) chỉ bằng 55,58% so với lụ thớ nghiệm sử dụng phỏc đồ 1 (Thấp hơn 7.042,5 đ/con).

2.5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

2.5.1. Kết lun

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu trờn, em sơ bộ rỳt ra một số kết luận sau: + Tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy của lợn rừng lai F3 khỏ cao (Từ 38 – 41,17 %) và cú sự khỏc biệt giữa lụ thớ nghiệm tiờm phũng vắc xin Phú thương hàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng vắc xin phó thương hàn trong phòng bệnh tiêu chảy cho lợn rừng và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc chi nhánh NC & PT động thực vật bản địa. (Trang 60)