18, 46 7,9 56 73,7 4 Nội dung kiểm tra có sức 37 48,7 20 26,3 19 25,

Một phần của tài liệu Một số gải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang (Trang 54)

- So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực.

1418, 46 7,9 56 73,7 4 Nội dung kiểm tra có sức 37 48,7 20 26,3 19 25,

TT Nội dung Tốt Nội dung Tốt Bình thường Chưa đạt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ không gây tâm lí nặng nề cho đối tượng, cần huy động nhiều lực lượng tham gia kiểm tra và dành thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra.

5

Cụ thể hóa kế hoạch kiểm tra năm học thành kế hoạch kiểm tra học kì, kế hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra tuần... với những lịch biểu cụ thể.

10 13,2 16 21,1 50 65,8

Nhìn vào kết quả điều tra ở trên, chúng tôi thấy hầu hết các ý kiến được hỏi đều xác định đúng đắn rằng: công tác lập kế hoạch KTNB là tốt chiếm tỉ lệ cao ở nội dung 1, 2, 4. Vì vậy lập kế hoạch kiểm tra nội bộ cần được chú trọng nhiều hơn nữa.

2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch ở các trường THPT

Bảng 2.8: Thực trạng tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ

TT Nội dung

Tốt Bình

thường

Chưa đạt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

1 Xây dựng lực lượng kiểm tra: thành lập ban kiểm tra,

TT Nội dung Tốt Bình thường Chưa đạt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ phân công cụ thể, xác định quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra.

2 Phân cấp trong kiểm tra 26 34,2 33 43,4 17 22,4

3

Xây dựng chế độ kiểm tra: qui định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra.

13 17,1 5 6,6 58 76,3

4

Cung cấp kịp thời những điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lí cho hoạt động kiểm tra,

34 44,7 22 28,9 20 26,3

Phân tích bảng số liệu trên cho thấy:

+ Đề cập đến xây dựng lực lượng kiểm tra có 28,9% tốt, 52,6% bình thường; chỉ có 18,4% chưa đạt.

+ Đề cập đến phân cấp trong kiểm tra có 34,2% tốt, 43,4% bình thường; chỉ có 22,4% chưa đạt.

+ Đề cập đến xây dựng chế độ kiểm tra có 17,1% tốt, 6,6% bình thường; có tới 76,3% chưa đạt.

+ Đề cập đến nội dung cung cấp kịp thời những điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lí cho hoạt động kiểm tra có 44,7 % tốt, 28,9% bình thường; chỉ có 26,3% chưa đạt.

Tỷ lệ người được hỏi ý kiến xác định đúng về tầm quan trọng của tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ; nghĩa là khi kiểm tra, đánh giá công

tác KTNB của một trường THPT cần phải căn cứ vào 4 mặt, có vị trí quyết định đến chất lượng và hiệu quả cao trong công tác KTNB.

2.3.3. Thực trạng công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch ở các trường THPT

Bảng 2.9:Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác KTNB và xử lý kết quả kiểm tra nội bộ.

TT Nội dung Tốt Bình

thường Chưa đạt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Thực trạng tự kiểm tra của

Hiệu trưởng 25 32,9 34 44,7 17 22,4 2 Đánh giá công tác KTNB 19 25,0 45 59,2 12 15,8 3 Xử lí kết quả KTNB 22 28,9 34 44,7 20 26,3

Qua điều tra bằng phiếu điều tra và kết hợp hỏi ý kiến trực tiếp của cán bộ, giáo viên, nhân viên của các trường chúng tôi thu được kết quả như trên. Phân tích số liệu chúng tôi nhận thấy:

+ Thực trạng tự kiểm tra của hiệu trưởng có 32,9% tốt, 44,7% bình thường; có tới 22,4% là chưa đạt.

+ Đánh giá công tác KTNB có 25% tốt, 59,2% bình thường; chỉ có 15,8% là chưa đạt.

+ Xử lí kết quả KTNB có 28,9% tốt, 44,7% bình thường; có tới 26,3% là chưa đạt

Như vậy, qua kết quả điều tra trên chúng tôi nhận thấy rằng công tác đánh giá kết quả KTNB đã được chú trọng. Tuy nhiên, hạn chế vẫn tồn đọng ở công tác tự kiểm tra của Hiệu trưởng và xử lí kết quả KTNB (có 22,4% và 26,3% chưa đạt).

2.3.4. Thực trạng công tác đánh giá việc thực hiện kế hoạch ở các trường THPT

Bảng 2.10: Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác KTNB TT Nội dung Tốt Bình thường Chưa đạt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1

Tính kế hoạch hóa trong

công tác KTNB 15 19,7 30 39,5 31 40,8

2

Công tác chỉ đạo của ban giám hiệu về công tác KTNB

31 40,8 33 43,4 12 15,8

3

Công tác tổ chức thực hiện của giám hiệu về công tác KTNB

17 22,4 34 44,7 25 32,9

4

Sự phối hợp trong công tác KTNB và tự kiểm của ban giám hiệu và các tổ chuyên môn trong nhà trường 20 26,3 42 55,3 14 18,4 5 Việc sử dụng kết quả KTNB trong đánh giá GV. 0 0 52 68,4 24 31,6 6

Sự bảo đảm điều kiện CSVC, tài chính cho hoạt động KTNB

Một phần của tài liệu Một số gải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang (Trang 54)