57,9 23 30, 39 11,8 5Kiểm tra tài chính:

Một phần của tài liệu Một số gải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang (Trang 50)

- So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực.

44 57,9 23 30, 39 11,8 5Kiểm tra tài chính:

- Kiểm tra việc thực hiện nguyên tắc tài chính trong trường học.

46 60,5 30 39,5 0 0

- Kiểm tra chứng từ thu

chi, sổ sách kế toán 40 52,6 31 40,8 5 6,6 - Kiểm tra quỹ tiền mặt 37 48,7 39 51,3 0 0

6

Công tác tự kiểm tra của hiệu trưởng: Công tác kế hoạch, công tác tổ chức nhân sự, công tác chỉ đạo...

29 38,2 40 52,6 7 9,2

Từ kết quả số liệu điều tra trên đây, chúng tôi thấy:

- Thực trạng về đối tượng kiểm tra nội bộ trường học tại các trường THPT trên địa bàn huyện Thoại Sơn (như phân tích đối tượng KTNB ở trên) đều có tỷ lệ

rất cần thiết và cần thiết rất cao.

2.2.3. Thực trạng sử dụng các phương pháp kiểm tra nội bộ ở các trường THPT

Bảng 2.4: Phương pháp kiểm tra nội bộ trường học

TT Nội dung Rất Cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 - Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tượng kiểm tra.

46 60,5 30 39,5 0 0

2

- Lập kế hoạch, chương trình kiểm tra cụ thể (xác định đầu việc, giới hạn, thời gian).

65 85,5 11 14,5 0 0

3

- Xây dựng các lực lượng kiểm tra (quyết định thành lập, xác định trách nhiệm, quyền hạn, phân công cụ thể).

76 100 0 0 0 0

4

- Tiến hành kiểm tra (tiếp cận đối tượng) gồm: Lựa chọn và sử dụng phương pháp, phương tiện chủ yếu để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, xử lý thông tin (xử lý thô, tinh), đánh giá sơ bộ, lập biên bản và thông báo bước đầu.

22 28,9 20 26,3 34 44,7

TT Nội dung Rất

Cần thiết Cần thiết

Không cần thiết SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

hồi từ đối tượng.

6 - Tổng kết đưa ra kết luận

và kiến nghị. 47 61,8 26 34,2 3 3,9 7 - Kiểm tra lại (nếu cần). 25 32,9 40 52,5 11 14,5 8 - Lưu hồ sơ kiểm tra. 28 36,8 42 55,3 6 7,9

Từ kết quả số liệu điều tra trên đây, chúng tôi thấy:

- Các bước trong phương pháp KTNB tại các trường THPT trên địa bàn như phân tích đều được các đối tượng khảo sát cho rằng rất cần thiết và cần thiết với tỷ lệ rất cao.

2.2.4. Hình thức kiểm tra nội bộ ở các trường THPT Bảng 2.5: Hình thức kiểm tra nội bộ

TT Nội dung Rất

Cần thiết

Cần thiết Không Cần thiết SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

1 Kiểm tra toàn diện một tổ chuyên môn, một giáo viên, một lớp học, một học sinh.

28 36,8 30 39,5 18 23,72 Kiểm tra theo chuyên đề. 32 42,1 28 36,8 16 21,1 2 Kiểm tra theo chuyên đề. 32 42,1 28 36,8 16 21,1 3 Kiểm tra thường xuyên theo

kế hoạch. 21 27,6 34 44,7 21 27,6 4 Kiểm tra đột xuất. 28 36,8 36 47,4 12 15,8 5 Kiểm tra việc thực hiện

kiến nghị lần trước. 15 19,7 28 36,8 33 43,4 6 Hình thức kiểm tra thường

xuyên, hằng ngày.. 32 42,1 25 32,9 19 25 Tỷ lệ bình quân số giáo viên của nhà trường được Hiệu trưởng kiểm tra toàn diện hàng năm từ 30% trở lên đạt khá cao (69,7%). Điều đó chứng tỏ công

tác KTNB của Hiệu trưởng thực hiện khá tốt, đạt yêu cầu chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2.2.5. Thực trạng kết quả kiểm tra nội bộ ở các trường THPT

Bảng 2.6: Kết quả bảng thống kê khảo sát nội dung kiểm tra chủ yếu trong nhà trường.

TT

Thống kê khảo sát nội dung kiểm tra chủ yếu trong nhà

trường Số đơn vị có % Số đơn vị không %

1 Hoạt động sư phạm nhà giáo 4 100 - 0 2 Hồ sơ sổ sách của giáo viên 4 100 - 0

3 Tài vụ 4 100 - 0 4 Thư viện 4 100 - 0 5 Y tế 4 100 - 0 6 Phòng thực hành thí nghiệm, thiết bị, đồ dùng dạy học 4 100 - 0 7 Công tác chủ nhiệm 3 75 1 25 8 Sinh hoạt tổ chuyên môn 3 75 1 25 9 Về điều kiện an toàn cháy nổ, ngộ

độc thực phẩm 2 50 2 50 10 Hoạt động ngoại khóa 1 25 3 75 11 Về điều kiện hiện trạng cơ sở vật

chất trường, lớp 1 25 3 75 12 Về điều kiện an ninh trật tự trong

và ngoài trường 1 25 3 75

13 Khác 4 100

Về nội dung kiểm tra trong nhà trường được thống kê như sau: Có kiểm tra các hoạt động sau:

- Nội dung KTNB có các hoạt động sư phạm, hồ sơ sổ sách giáo viên, tài vụ, thư viện, y tế, thiết bị, thực hành thí nghiệm đều có trong kế hoạch kiểm tra của các trường THPT được khảo sát; các hoạt động khác tuỳ theo từng trường sẽ có thay đổi. Các nội dung kiểm tra cho thấy một số nội dung

kiểm tra theo chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo đã được các trường tuân thủ, triển khai vào nội dung kiểm tra. Tuy nhiên, trong khảo sát việc kiểm tra về điều kiện, tình hình cơ sở trường lớp, cháy nổ, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh phòng dịch cũng nhiều trường chưa thể hiện vào kế hoạch chung nhưng lại có ở bộ phận quản lý; từng hoạt động cũng chưa nêu rõ tập trung kiểm tra việc gì, mục đích, yêu cầu, cách thức tiến hành kiểm tra các nội dung chưa chuẩn bị chu đáo, việc này liên quan đến việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, về tổ chức kiểm tra chưa khoa học, chưa đầy đủ.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THPT

2.3.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm tra nội bộ ở các trường THPT

Bảng 2.7: Thực trạng lập kế hoạch kiểm tra nội bộ

TT Nội dung Tốt Nội dung Tốt Bình thường Chưa đạt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1

Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể cho phép của nhà trường và có tính khả thi.

34 44,7 28 36,8 14 18,4

2

Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học được treo ở văn phòng nhà trường.

29 38,2 12 15,8 35 46,1

3 Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học được công bố công khai từ đầu năm học.

Một phần của tài liệu Một số gải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w