Archimède (287 –212 TCN)

Một phần của tài liệu quá trình hình thành các định luật vật lý các phát minh khoa học đầu tiên (Trang 38)

5. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN LUẬN VĂN

2.1.7.2Archimède (287 –212 TCN)

Archimède (287 – 212 TCN) đã học ở Alexandria. Ông suốt đời mang hiểu biết khoa học vào việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Một nhà bác học kiêm kỹ sƣ giỏi: chế tạo nhiều lọai máy cơ học để nâng nƣớc sông lên tƣới đồng ruộng, các máy ném đá… Archimède tìm ra quy tắc đòn bẩy, đã định nghĩa trọng tâm của một vật. Trong tác phẩm ―Về các vật nổi‖, Archimède đã phát biểu định luật nổi tiếng về sức đẩy của chất lỏng. Archimède cũng có những nghiên cứu về thiên văn học và quang học, nhƣng không truyển lại tới nay. Ông là đỉnh cao của khoa học cổ đại.

GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Khanh 37 SVTH: Quách Thùy Dƣơng Hình 2.4: Archimède (Ác-si-mét)

Nghiên cứu quang học, Archimède đã chứng minh đƣợc rằng có thể tập trung toàn bộ ánh sáng tới vào tiêu điểm của gƣơng nếu gƣơng này có dạng parabol. Nhƣ vậy, ngƣời Hy Lạp đã biết làm chủ kỹ thuật chế tạo gƣơng. Trên thực tế, Archimède đã thiêu rụi hạm đội La Mã đang vây hãm thành phố Syracuse bằng cách dùng các gƣơng parabol khổng lồ tập trung ánh sáng mặt trời lên tàu địch.

Hình 2.5: Những chiếc gƣơng dạng parabol đốt cháy những con tàu tấn công Syracuse.

Thế kỷ thứ 2 Công Nguyên tác gia Lucian đã viết rằng trong cuộc Bao vây Syracuse (khoảng 214–212 trƣớc Công Nguyên), Archimedes đã dùng lửa đốt cháy các tàu chiến địch. Nhiều thế kỷ sau, Anthemius của Tralles đã đề cập tới những gƣơng đốt cháy nhƣ vũ khí của Archimède. Thiết bị này, thỉnh thoảng đƣợc gọi là "tia chiếu của Archimède ", đã đƣợc dùng để hội tụ ánh mặt trời vào những con tàu đang tiếp cận, khiến chúng bắt lửa. Vũ khí nổi tiếng này đã là chủ đề của những cuộc tranh luận về khả năng của nó từ thời Phục Hƣng. René Descartes coi đây là một sai lầm, trong khi những nhà nghiên cứu hiện đại đã tìm cách tái tạo hiệu ứng này bằng những phƣơng tiện có sẵn trong thời Archimède. Mọi ngƣời cho rằng một mạng lƣới các tấm đồng hay đồng thau đƣợc đánh bóng đã đƣợc sử dụng để hội tụ ánh mặt trời vào một con tàu. Cách này sử dụng nguyên lý hội tụ parabol theo một cách tƣơng tự với lò mặt trời. Một cuộc thử nghiệm tia chiếu của Archimède đã đƣợc tiến hành năm 1973 bởi

GVHD: Ths. Nguyễn Hữu Khanh 38 SVTH: Quách Thùy Dƣơng

nhà khoa học Hy Lạp Archimède. Cuộc thử nghiệm diễn ra tại căn cứ hải quân Skaramagas bên ngoài Athens. Lần này 70 chiếc gƣơng đã đƣợc sử dụng, mỗi chiếc có một lớp phủ đồng với kích thƣớc khoảng 5x3 feet (1.5 x 1 m). Những chiếc gƣơng hƣớng vào một miếng gỗ dán giả làm một tàu chiến La Mã ở khoảng cách khoảng 160 feet (50 m). Khi những chiếc gƣơng đƣợc đặt chính xác, con tàu bốc cháy chỉ sau vài giây. Con tàu gỗ dán có một lớp sơn phủ nhựa đƣờng, có thể đã góp phần vào sự cháy. Ngày nay nguyên lý tập trung ánh sáng này vẫn đƣợc dùng trong kỹ thuật để chế tạo các kính thiên văn lớn.

Ở thời kỳ Hy Lạp hóa, nguyên tử luận Démocrite, sau một thời gian bị lãng quên, đã đƣợc Epicure (341 – 270 TCN) và Lucrèce (khoảng 99 -55 TCN) phát triển và bổ sung, làm cho cụ thế và mang nhiều tính chất vật lý hơn. Lucrèce đã so sách chuyển động của các nguyên tử với các hạt bụi trong phòng tối… đó chính là hình ảnh chuyển động Brown ngày nay. Tuy nhiên, do không có những ứng dụng thực tế, nguyên tử luận không đƣợc các nhà khoa học thời bấy giờ chấp nhận.

Tới TK III TCN, Thiên Văn học bắt đầu tách thành một môn khoa học riêng biệt. Ératôxten, nhà thiên văn học Hy Lạp sống ở Alexandria đo đƣợc chu vi của trái đất khá chính xác.

Một phần của tài liệu quá trình hình thành các định luật vật lý các phát minh khoa học đầu tiên (Trang 38)