8. Các chữ viết tắt trong đề tài
6.5. Tiến trình thực hiện
Bài 53: Phóng xạ Bài 54: Phản ứng hạt nhân Bài 56: Phản ứng phân hạch Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch 6.6. Kết quả thực nghiệm. 6.6.1. Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IX I.Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau mỗi chương.
- Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tiêu cực ở HS. - Cải thiện tính hợp thức, trung thực và nhạy cảm trong học tập ở HS.
- Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn đề kiểm tra. - HS:
Ôn tập nội dung lí thuyết chương. Làm các dạng bài tập trong chương.
III. Tổ chức kiểm tra:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Kiểm tra sỉ số và nêu yêu cầu về kĩ luật đối với giờ kiểm tra.
- Phát đề kiểm tra cho HS. Quản lí HS làm bài, đảm bảo trung thực ở HS.
- Thu bài và nhận xét về kỷ luật giờ kiểm tra.
- HĐ 1 : Ổn định lớp.
- HĐ 2 : Làm bài kiểm tra.
- HĐ 3 : Nộp bài kiểm tra và ghi nhận kiến thức của bài kiểm tra.
IV. Nội dung kiểm tra
1) Nội dung: Chương IX Hạt nhân nguyên tử.
2) Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm khách quan & tự luận - Số câu hỏi:
+ 30 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu có 4 lựa chọn. + 2 câu tự luận.
A. Ma trận đề kiểm tra.
B. Nội dung đề kiểm tra. I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính riêng cho hạt nhân ấy.
B. của một cặp prôtôn-prôtôn. C. tính cho một nuclôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
Câu 2: Hạt nhân 92235U hấp thụ một hạt nơtrôn sinh ra x hạt , y hạt , 1 hạt 82208Pb và 4 hạt nơtrôn. Ta có : A. x = 6, y = 2 hạt - . B. x = 6, y = 4 hạt +. C. x = 8, y = 1 hạt - . D. x = 8, y = 4 hạt + . Câu 3: Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
Mức
độ Biết Hiểu Vận dụng Phân tích
Nội dung Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Phóng xạ 0,6 0,4 0,6 2,5 3 2 3 1 Phản ứng hạt nhân 0,4 0,4 1,5 0,6 0,2 2 2 1 2 1 Phản ứng phân hạch 0,4 0,6 0,8 0,4 2 3 2 2 Phản ứng nhiệt hạch 0,4 0,4 0,4 2 2 2 TỔNG 1,8 3,3 4,3 0,6 9 10 10 3
B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo từ Z proton và A nơtron. B. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo từ Z nơtron và A proton. C. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo từ Z proton và (A-Z) nơtron. D. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo từ Z nơtron và A proton.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , , .
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtrôn.
Câu 6: Hạt nhân 42He gồm có 2 prôtôn và 2 nơtrôn, prôtôn có khối lượng mp, nơtrôn có khối lượng mn, hạt nhân 42He có khối lượng m. Khi đó ta có :
A. mp + mn > 2 1 m. B. mp + mn > m. C. mp + mn < 2 1 m. D. mp + mn = 2 1 m.
Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân: 1327Al42 He1530P01n. Biết khối lượng của hạt nhân Al, hạt nhân He, hạt nhân P, hạt nhân n lần lượt là 27,00125 u; 4,00974 u; 30,00970 u; 1,00870 và 1u =931,5 MeV/c2. Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng và có độ lớn là
A. thu năng lượng; 6,9MeV. B. tỏa năng lượng; 6,9MeV. C. thu năng lượng; 7,41MeV. D. tỏa năng lượng; 7,41MeV.
Câu 8: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện.
B. Phản ứng nhiệt học không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. C. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức độ tới hạn.
D. Trong lò phản ứng hạt nhân các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn.
Câu 10: So sánh sự giống nhau giữa phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch : A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
B. điều kiện xảy ra phản ứng ở nhiệt độ rất cao. C. đều là quá trình tự phát.
D. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
Câu 11: Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
Câu 12: Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 13: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0/9 B. N0/4 C. N0/6 D. N0/16
Câu 14: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
C. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Câu 15: Chất phóng xạ pôlôni 210
84Pophóng ra tia và biến đổi thành chì 206
82 Pb. Hỏi trong 0,168g pôlôni có bao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 414 ngày đêm và xác định lượng chì tạo thành trong khoảng thời gian nói trên. Cho biết chu kì bán rã của Po là 138 ngày
A. 4,21.1010nguyên tử; 0,144g B. 4,21.1020nguyên tử; 0,144g C. 4,21.1020nguyên tử; 0,014g D. 2,11.1020nguyên tử; 0,045g
Câu 16: Tính khối lượng Pôlôni 210Po có độ phóng xạ 0,5Ci. A. 0,11mg
B. 0,11g C. 0,44mg D. 0,44g
Câu 17: Độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng M là 8Bq. Độ phóng xạ của mẫu gỗ khối lượng 1,5M của một cây vừa mới chặt là 15Bq. Xác định tuổi của bức tượng cổ. Biết chu kì bán rã của C14 là T=5600 năm.
A. 1800 năm B. 2800 năm C. 3000 năm A. 2000 năm
Câu 18: Tia phóng xạ đâm xuyên yếu nhất là A. tia .
B. tia . C. tia . D. tia X.
Câu 19: Chọn phát biểu đúng khi nói về định luật phóng xạ:
A. Sau mỗi chu kì bán rã, một nửa lượng chất phóng xạ đã bị biến đổi thành chất khác.
B. Sau mỗi chu kì bán rã, só hạt phóng xạ giảm đi một nửa.
C. Sau mỗi chu kì bán rã, khối lượng chất phóng xạ giảm đi chỉ còn một nửa. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Hạt và hạt có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt và hạt được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt và hạt bị lệch về hai phía khác nhau.
D. Hạt và hạt được phóng ra có tốc độ bằng nhau(gần bằng tốc độ ánh sáng).
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện(lực Culông).
B. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ,…
C. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn.
D. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Câu 22: Thời gian để số hạt nhân một mẫu đồng vị phóng xạ giảm e lần gọi là tuổi sống trung bình của mẫu đó( e là cơ số tự nhiên). Sự liên hệ giữa và thoả mãn hệ thức nào sau đây:
A. . B. = /2. C. = 1/. D. = 2.
Câu 23: Số hạt và được phát ra trong phân rã phóng xạ 20090X ? 16880Y là A. 6 và 8.
B. 8 và 8. C. 6 và 6. D. 8 và 6.
Câu 24: Sau 1 năm, lượng ban đầu của một mẫu đồng vị phóng xạ giảm đi 3 lần. Sau 2 năm, khối lượng của mẫu đồng vị phóng xạ giảm đi bao nhiêu lần ?
B. 6 lần. C. 12 lần. D. 4,5 lần.
Câu 25: Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một khối chất giảm 4 lần, chu kì của chất phóng xạ đó nhận giá trị nào sau đây ?
A. 2 giờ. B. 1,5 giờ.
C. 3 giờ. D. 1 giờ.
Câu 26: Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
A. 0,4. B. 0,242. C. 0,758. D. 0,082.
Câu 27: Iốt phóng xạ 13153I dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8ngày. Lúc đầu có m0 = 200g chất này. Sau thời gian t = 24 ngày còn lại bao nhiêu ?
A. 20g. B. 25g. C. 30g. D. 50g.
Câu 28: Trong nguồn phóng xạ P32 có 108 nguyên tử với chu kì bán rã T = 14ngày. 4 tuần lễ trước đó, số nguyên tử P32 trong nguồn đó là
A. N0 = 1012. B. N0 = 4.108. C. N0 = 2.108. D. N0 = 16.108.
Câu 29: Chọn phát biểu đúngkhi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong gây ra.
C. Hiện tượng phóng xạ luôn tuân theo định luật phóng xạ. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 30: Chọn câu sai. Tia anpha
A. bị lệch khi bay xuyên qua một điện trường hay từ trường. B. làm iôn hoá chất khí.
C. làm phát quang một số chất. D. có khả năng đâm xuyên mạnh.
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: 1327Al42 HeX01n+3,25MeV. Cho NA=6,023.1023 mol-1.
a) Xác định hạt nhân X. (0,5 điểm)
b) Tìm năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 4g X. (1,0 điểm)
Câu 2: Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là 1, nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là 2. Biết 2 21. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là bao nhiêu? (2,5 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A D C C A A D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C A D B A A A D B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D C D A D C B B D D II. TỰ LUẬN Câu 1: Tóm tắt : n P He Al 42 1530 01 27 13 +3,25MeV; NA=6,023.1023 mol-1 a) Xác định hạt nhân X . b) Q=? khi tổng hợp m=4g X. Bài Giải
a) Áp dụng định luật bảo toàn : số khối và điện tích. X là 1530P
b) Số nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ là :
22 23 10 . 03 , 8 30 10 . 023 , 6 . 4 . A N m N A nguyên tử Năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 2g He là:
MeV N
Q3,25. 3,25.8,03.1022 2,61.1023
Câu 2:
N1 = 3N2
1 2 2
Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là bao nhiêu? ?
Bài Giải
Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1 Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. Thì N02 = N01/2.
Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là:
1 1 01. t N N e và 2 01 21. 2 02. . 3 t N t N N e e . Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn:
. 2 01 1 2 1 1 1 2 01 1 ( . ) (3. ) 3 3 t t N t t N N N N e e e e (1) Khi t = T(T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì
N = ½(N01 +N02)=2/3 N01. (2) Từ (1) và (2) ta có : 1. 21 3.e te t 2 Đặt 1.t e = X ta được : 2 3 2 0 X X (*) Phương trình (*) có nghiệm X = 0,5615528. Do đó : 1.t e = 0,5615528. Từ đó 1 1 1 1 1 ln 2 ln 2 .ln . 1, 20. 1 0,5615528 ln 0,5615528 t T T . 6.6.2 Nhận xét và đánh giá
Em chưa có điều kiện áp dụng đề tài này vào thực tiễn giảng dạy, sau khi về trường THPT em sẽ hoàn thiện thêm.
NHẬN XÉT- KẾT LUẬN
Qua một thời gian dài nghiên cứu đề tài, đến nay đề tài đã được hoàn thành. Có thể khẳng định phương pháp nghiên cứu đã đề ra ban đầu là phù hợp, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu của đề tài. Nhìn chung đề tài đã đạt được những mục tiêu đề ra.
Sau đây em xin điểm lại những điều đã đạt được:
Nhận thức rõ ràng về đường lối đổi mới PPDH ở THPT nói chung và đổi mới PPDH môn Vật lí nói riêng. Đặc biệt là cơ sở lý thuyết bồi dưỡng và phát triển năng lực sáng tạo cho HS bằng phương pháp thực nghiệm.
Em đã nghiên cứu qui trình soạn giáo án và đã thấy được tầm quan trọng của từng bước trong qui trình, cách thực hiện các qui trình.
Kết hợp giữa các nền tảng cơ sở lý luận em đã vận dụng để tiến hành soạn giáo án trong một bài trong chương 9. Hạt nhân nguyên tử, Vật lý 12NC.
HS có thái độ tích cực, tự lực hơn đối với việc học và tiếp thu kiến thức mới tốt hơn nhờ cách tổ chức và hệ thống câu hỏi định hướng của GV.
HS bước đầu tiếp cận và làm quen với các phương pháp mới, tạo tiền đề cho việc học tập và nghiên cứu của các em khi bước vào đại học.
Bên cạnh những thành công của đề tài thì vẫn còn nhiều hạn chế cụ thể như:
Chưa thực nghiệm được đề tài đã đề ra do thực tập sư phạm em không được