solani của các mẫu bệnh thu thập được (thực hiện quy trình Kock)
*Mục tiêu:
Tuyển chọn các dòng nấm Rhizoctonm solani có khả năng gây bệnh cao nhất để sử dụng làm tác nhân gây bệnh trong các thí nghiệm sau
-Chuẩn bị giống và chăm sóc:
+ Giống lúa OMCS 2000 được sử dụng làm thí nghiệm được xử lý nước muối 15% từ 5-10 phút để loại bỏ hạt lép lửng, ngâm trong nước ấm (3 sôi 2 lạnh) trong vòng 15 phút rồi được hong khô lại. Sau đó ngâm trong nước cất 24 giờ rồi đem ủ 48 giờ trong tủ úm ở nhiệt độ 30°c. Hạt nẩy mầm được gieo trong chậu nhựa có đường kính 25 cm (diện tích mặt đấơchậu s= 0,049 m2) 10 hạưchậu.
+ Chăm sóc: Lượng phân bón được áp dụng theo khuyến cáo của Sở KH & CN tỉnh Hậu Giang với tỷ lệ 100N - 60P205 - 45K20. Phân được hoà vào nước tưới đều cho tất cả các chậu, quy trình bón phân như sau:
-Bón lót: toàn bộ lượng phân Lân và Vĩ lượng kali (2 ngày trước khi gieo). -Bón thúc đợt 1 (7 ngày sau sạ): bón l
Á lượng đạm. -Bón thúc đợt 2 (20 ngày sau sạ): bón V2 lượng đạm.
-Bón thúc đợt 3 (45 ngày sau sạ): bón Vi lượng đạm và ¥1 lượng kali còn lại.
Chú ý: giữ mực nước thường xuyên trong chậu là 2cm, hạn chế thấp nhất sự phá hoại của sâu rầy và tránh sự lây nhiễm với các mầm bệnh khác.
+ Chuẩn bị nguồn nấm: Các dòng nấm phân lập từ những ruộng trồng lúa được cấy vào đĩa petri có chứa 10 ml môi trường PDA trong 7 ngày. Sau đó, dùng nhíp gắp phần agar có sợi nấm cấy vào môi trường ữấu gạo, mỗi đĩa nấm cấy vào 1 lít môi trường, để trong 10 ngày và thực hiện chủng bệnh cho lúa.
+ Lây bệnh nhân tạo: Thực hiện chủng bệnh vào thời điểm cây lúa 40 ngày sau khi gieo bằng cách rải đều môi trường trấu gạo có chứa nấm được nhân nuôi vào gốc lúa (0,25 lít môi trường/chậu X 4 chậu). Sau đó, đem vào phòng ủ bệnh (ẩm độ khoảng 98% và nhiệt độ khoảng 25°C) để trong vòng 24 giờ. Tiếp theo đem ra nhà lưới có che mát (80% ánh sáng tự nhiên), tưới nước mỗi ngày để tạo ẩm độ (mực nước ữong chậu luôn ở mức khoảng 2 cm).
+ Chỉ tiêu theo dõi:
- Đánh giá thời gian bắt đầu xuất hiện bệnh.
- Đếm số cây bị nhiễm bệnh, tính chỉ số bệnh kể từ lúc 7, 9 và 14 sau khi xuất hiện bệnh đầu tiên cụ thể được trình bày ở bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2 Bảng đánh giá cấp bệnh (IRRI, 2002)
Cấp bệnh Tiêu chuẩn
Cấp 0 Không có vết bệnh
cấpl vết bệnh dưới 20% chiều cao cây
Cấp 3 vết bệnh 20 - 30% chiều cao cây
Cấp 5 vết bệnh 31-45% chiều cao cây
Cấp 7 vết bệnh 46-65% chiều cao cây
Cấp 9 vết bệnh trên 65% chiều cao cây
Chỉ số bênh:
Ở mỗi chậu đánh giá cấp bệnh đốm vằn của 5 cây theo bảng phân cấp dựa vào chiều cao tương đối của vết bệnh (theo thang đánh giá của IRRI, 2002).
[(lx nl) + (3x n3) + (5x n5) + (7x n7) + (9x n9)] CSB (%)= --- 7 --- 7 --- x 100 Tổng số cây quan sát X n9 Ghi chú: nl: số cây bệnh cấp 1 n3: số cây bệnh cấp 3 n5: số cây bệnh cấp 5 n Á Ạ __ 1 Ạ _1_ Á _ n
n7: sô cây bệnh câp 7 n9: số cây bệnh cấp 9