CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.3 Khảo sát khả năng phân giải chitin của Gấc chủng Baciỉlus spp Gổ triễn vọng trên môi trường chitin agar
al., 1999). Thí nghiệm được tiến hành với 3 chủng vi khuẩn đối kháng mạnh với nấm R. solanỉ
từ kết quả thí nghiệm khảo sát khả năng đối kháng của các chủng Bacillus phân lập trong điều kiện in vỉtro. Kết quả được trình bày ở Bảng 4.8 cho thấy tất cả các chủng Bacỉllus khảo sát đều có khả năng phân giải chitin được thể hiện qua đường kính quầng trong suốt ữên môi trường chitin agar. Ở thời điểm 10 ngày sau khi thử (10 NSKT), mức độ phân giải chitin của các chủng
Bacỉllus khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Các chủng Bacỉlìus triển vọng có bán kính vòng phân giải thấp hơn và khác biệt thống kê so với B. amylolique/aciens có bán kính phân giải là 7,67 mm.
Đến thời điểm 12 NSKT, tất cả các chủng Bacỉllus có bán kính phân giải chitin cao hơn so với thời điểm 10 NSKT. Trong đó, 2 chủng LM2.15et và PH5.8et (7,33 mm) có bán kính vòng phân giải chitin tương đương với B. amyloliqueýaciens (9,67 mm) nhưng cao hơn và khác biệt so với dòng LM3.16et (5,33 mm) về mặt ý nghĩa thống kê 5%.
Ở thời điểm 15 NSKT, khả năng phân giải chitìn của các chủng vi khuẩn lại tiếp tục tăng cao so với thời điểm 12 NSKT. Tuy nhiên, bán kính vòng phân giải của các chủng Bacillus
triển vọng lại không khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê so với dòng B. amylolÙỊue/aciens.
Ở thời điểm 20 NSTK, khả năng phân giải chitin của các chủng Bacỉllus lại tiếp tục gia tăng. Vào thời điểm này, dòng PH5.8et (17,67 mm) có bán kính vòng phân giải chitin cao tương đương với B. amylolique/aciens (19,00 min) và khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê 5% so với 2 chủng còn lại là LM3.16et (14,67 mm) và LM2.15et (14,33 mm).
Bảng 4.8 Diễn biến khả năng phân giải chitín của các chủng Bacillus có triển vọng trên môi trường chitin agar qua các thời điểm khảo sát
Nghiệm thức Các thời điêm ghi nhận chỉ tiêu (mm)
10 NSKT 12 NSKT 15 NSKT 20 NSKT LM3.16et 3,33 c 5,33 b 12,00 14,67 b LM2.15et 4,33 bc 7,33 * 12,33 14,33 b PH5.8et 5,00 b 7,33* 14,67 17,67 a B. amyloliqueỷaciens 7,67 a 9,67 a 15,67 19,00a F ** * ns * CY (%) 13,91 16,67 17,16 9,14
Như vậy, các chủng Bacillus triển vọng có khả năng làm giảm bệnh đốm vằn trên lúa đều có khả năng phân giải chitin. Điều này cũng phù hợp với ghi nhận của Berg và Hallmann (2006) cho thấy rằng vi khuẩn Bacillus cereus có khả năng tiết chitinase phân hủy vách tế bào nấm R. solani. Cũng theo Mohamadi và Karr (2002), vách tế bào nấm sẽ bị làm mỏng đi do ß- l,3-Glucanse xúc tác phản ứng thủy phân các liên kết ß-l,3-Glucanse và chitinase xúc tác phản ứng thủy phân các nối 1,4-N-acetyl-D-glucosamine polymer của chitin thành phần chính của vách tế bào nấm.
Hình 4.4 Khả năng phân giải chitin của các chủng LM2.15et, LM3.16et và PH5.8et ở 20 ngày sau khi thử trên môi trường chitin agar.