Ảnh hưởng của các tác nhân xử lý đến hiệu quả giảm bệnh ở các thòi điểm 4,6, 8,10,12 và 14 NSLB

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng đối kháng của vi khuẩn bacillus spp đối với vi khuẩn gây bệnh cháy bìa lá lúa xanthodomonas oryzae pv oryzae và hiệu quả phòng trị trong điều kiện nhà lưới (Trang 63)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.4.2 Ảnh hưởng của các tác nhân xử lý đến hiệu quả giảm bệnh ở các thòi điểm 4,6, 8,10,12 và 14 NSLB

8,10,12 và 14 NSLB

Hiệu quả giảm bệnh (%) ở thời điểm 4 NSKLB

Kết quả ghi nhận trong Bảng 4.15 cho thấy ở thời điểm 04 NSLB tất cả các nghiệm thức xử lý tác nhân kiểm soát bệnh đốm vằn có triển vọng đều có hiệu quả tương đương với nghiệm thức đối chứng dương B. amyloliqueýacỉens và thuốc Carbenda Supper 50 sc nhưng lại khác biệt thống kê so với đối chứng âm không xử lý. Ở thời điểm này, tất cả các nghiệm thức xử lý bằng 3 biện pháp cho hiệu quả giảm bệnh (HQGB) tương đương nhau và không khác biệt thống kê. Qua đó cho thấy, tất cả các nghiệm thức có xử lý bi khuẩn có triển vọng đều có khả năng làm giảm mức độ gây hại của bệnh đốm vằn.

Bảng 4.15 Hiệu quả giảm bệnh (%) ở thời điểm 4 NSKLB

Tác nhân xử lý (A) Chỉ sô bệnh (%) đôm văn ở các biện pháp xử lý (B)

Phun trước Phun sau Ao hạt TB (A)

LM3.16et 43,52 a 42,92 a 33,83 a 40,09 A LM2.15et 52,93 a 40,00a 45,53 a 46,15 A PH5.8et 42,73 a 50,10a 44,51a 45,78 A B. amylolyqueỷacỉens 40,89 a 39,27 a 45,52a 41,89 A Carbenda Supper 34,15 * 58,04 a 0,00 b 38,41 A Đôi chứng 0,00 b 0,00 b 0,00 b 0,00 B TB (B) 35,70 AB 38,39 32,07

Y nghĩa F tính F(A)** ; F (B) * ; F(A

X

: B) **

CY (%) 35,63%

Ghi chú: - Các trung bình trong cùng một cột được theo sau bởi một hay những chữ cái giông nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong phép thủ Duncan.

** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, * khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ns không ldìác biệt Số liệu được chuyển sang arcsìn căn (X+

l/4n)/100 nầi X = 0%

Hiệu quả giảm bệnh (%) (HGGB) giữa ba biện pháp xử lý không có khác biệt thống kê. Trong cùng biện pháp xử lý, các nghiệm thức có xử lý dều có HGGB thấp hơn và khác biệt thống kê so với đối chứng âm không xử lý. Như vậy, ngay từ thời điểm này, các chủng Bacillus

đã thể hiện hiệu quả kiểm soát bệnh và hiệu quả tương đương với nghiệm thức đối chứng dương

B. amyloliqueýaciens và thuốc Carbenda Supper 50 sc.

Hiệu quả giảm bệnh (%) ở thời điểm 6 NSKLB

Kết quả ghi nhận trong Bảng 4.16 cho thấy ở thời điểm 06 NSKLB tất cả các nghiệm thức xử lý tác nhân kiểm soát bệnh đốm vằn có triển vọng đều có hiệu quả tương đương với nghiệm thức đối chứng dương B. amylolỉqueýacỉens và thuốc Carbenda Supper 50 sc nhưng lại khác biệt thống kê so với đối chứng âm không xử lý. Ở thời điểm này, tất cả các nghiệm thức xử lý bằng 3 biện pháp cho hiệu quả giảm bệnh (HQGB) tương đương nhau và không khác biệt thống kê. Qua đó cho thấy, tất cả các nghiệm thức có xử lý vi khuẩn có triển vọng đều có khả năng làm giảm mức độ gây hại của bệnh đốm vằn.

Bảng 4.16 Hiệu quả giảm bệnh (%) ở thời điểm 6 NSKLB

Tác nhân xử lý (A) Chỉ sô bệnh (%) đôm văn ở các biện pháp xử lỹ (B)

Phun trước Phun sau Ao hạt TB (A)

LM3.16et 43,5230 42,92 * 33,83 B 40,09 A LM2.15et 52,93 * 40,00 * 45,53 * 46,15 A PH5.8et 42,73 * 50,10 * 44,51 * 45,78 AB B. amylolyqueỷacỉens 40,89 * 39,27 * 45,52 * 41,89 A Carbenda Supper 34,15 b 58,04 a 0,00 38,41 A Đôi chứng 0,00 0,00 0,00 0,00 c TB (B) 31,30 B 43,42 A 32,07 B

Y nghĩa F tínhF(A) ** ; F (B) * ; F(A X B) **

cv (%) ________________ 37,46% ___________________

Ghi chú: - Các trung bình trong cùng một cột được theo sau bởi một hay những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong phép thủ Duncan.

** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, * khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ns không ldìác biệt Số liệu được chuyển sang arcsìn căn (X +

l/4n)/100 nầi X = 0% ______________________________________________________________________________________________________________

Hiệu quả giảm bệnh (%) (HGGB) biện pháp xử lý phun sau khi chủng bệnh có khác biệt thống kê so với 2 biện pháp còn lại. Trong cùng biện pháp xử lý, các nghiệm thức có xử lý đều có HGGB thấp hơn và khác biệt thống kê so với đối chứng âm không xử lý. Như vậy, ngay từ thời điểm này, các chủng Bacỉllus đã thể hiện hiệu quả kiểm soát bệnh và hiệu quả tương đương với nghiệm thức đối chứng dương B. amyloliqueýaciens và thuốc Carbenda Supper 50 sc.

Hiệu quả giảm bệnh (%) ở thời điểm 8 NSKLB

Đến thời điểm này, HQGB (%) giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rõ rệt ở mức ý nghĩa 1%. Các nghiệm thức được xử lý với chủng Bacỉllus LM3.16et, LM2.15et và PH5.8et có % HQGB đều không khác biệt về ý nghĩa thống kê so với đối chứng dương B. amyloỉique/aciens và thuốc Carbenda Supper 50 sc.

Giữa các biện pháp xử lý, % HQGB của các nghiệm thức khi xử lý bằng biện pháp phun sau (42 NSKG) (46,95%) cao hơn và khác biệt 1% về ý nghĩa thống kê khi so sánh với hai

biện pháp phun trước khi chủng bệnh (38 NSKG) và biện pháp áo hạt. Tuy nhiên, % HQGB

giữa hai biện pháp phun trước khi chủng bệnh (30,36%) và biện pháp áo hạt (32,55%) đều tương đương nhau và không khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.17 Hiệu quả giảm bệnh (%) ở thời điểm 8 NSKLB

Tác nhân xử lý (A) Chỉ sô bệnh (%) đôm văn ở các biện pháp xử lỹ (B) Phun trước Phun sau Ao hạt __ TB (A)

LM3.16et 39,55 bc 46,50 ^ 46,07 abc 44.04 A

LM2.15et 51,43 abc 57,13 * 43,30 bc 50.62 A

PH5.8et 26,08 cd 69,87 a 37,28 bc 44.41 A

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng đối kháng của vi khuẩn bacillus spp đối với vi khuẩn gây bệnh cháy bìa lá lúa xanthodomonas oryzae pv oryzae và hiệu quả phòng trị trong điều kiện nhà lưới (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)