Đốivới Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu tại công ty tnhh toán mỹ chi nhánh miền tây (Trang 89)

Nhà nƣớc cần có những biện pháp để quản lý việc thực hiện luật kiểm toán độc lập, góp phần xây dựng một cơ sở pháp lý bền vững cho sự phát triển của lĩnh vựa kiểm toán.

Tiến hành quản lý chặt chẽ việc thành lập và chất lƣợng kiểm toán độc lập cũng nhƣ việc cấp chứng chỉ hành nghề cho kiểm toán viên nhằm giúp các công ty kiểm toán hoạt động có hiệu quả hơn, tạo dựng lòng tin ở khách hàng và đảm bảo chất lƣợng kiểm toán.

Nên cân nhắc việc mở rộng phạm vi kiểm toán bắt buộc đối với các công ty con, công ty liên doanh, liên kết của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán, các công ty có khoản giao dịch lớn đối với các công ty bắt buộc kiểm toán vì các công ty này có ảnh hƣởng lớn đến BCTC của các công ty bắt buộc kiểm toán.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đình Hựu, 2003. Kiểm toán căn bản.Hà Nội:Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia.

2. Nguyễn Quang Quynh và cộng sự, 2005. Lý thuyết kiểm toán. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.

3. Phan Trung Kiên, 2006. Kiểm toán Lý thuyết và Thực hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.

4. Vũ Hữu Đức và cộng sự, 2011. Kiểm toán. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.

5. Vƣơng Đình Huệ và Đoàn Xuân Tiến, 1996. Kiểm toán. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.

6. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam hiện hành (VSA). 7. Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế (ISA).

80

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu của Công ty TNHH kiểm toán Mỹ - chi nhánh miền Tây

1. Đánh giá rủi ro kiểm toán

Hiện nay công ty TNHH kiểm toán Mỹ - chi nhánh miền Tây chƣa có hƣớng dẫn cụ thể trong việc đánh giá rủi ro kiểm toán, các KTV đánh giá rủi ro kiểm thoán thông qua kinh nghiệm và xét đoán nghề nghiệp của mình.

Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Cơ sở đánh giá rủi ro tiềm tàng: các KTV thƣờng dựa vào xét đoán nghề nghiệp để đánh giá rủi ro tiềm tàng. Hai nhân tố thƣờng đƣợc xem xét khi đánh giá rủi ro tiềm tàng:

- Ở mức độ báo cáo tài chính:

+ KTV sẽ xem xét có sức ép bất thƣờng đối với ban quản lý không. + Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh đến ngành nghề. - Ở mức độ khoản mục:

+ Các nghiệp vụ bất thƣờng và phức tạp, nhƣ các nghiệp vụ có giá trị lớn, cách hạch toán bất thƣờng…

+ Các tài sản có tính nhạy cảm cao nhƣ tiền mặt, khoản phải thu khách hàng,…

+ Các khoản ƣớc tính kế toán.

Kiểm toán viên tại công ty TNHH kiểm toán Mỹ - chi nhánh miền Tây thƣờng đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với toàn bộ BCTC và đối với khoản mục với ba mức độ: cao, trung bình, thấp. KTV tìm hiểu một số thông tin về khách hàng nhƣ:

- Đã từng xảy ra kiện tụng trong quá khứ. - Đã có dƣ luận không tốt về khách hàng.

- Tìm hiểu tính cách, cách làm việc của ban giám đốc thông qua trao đổi với nhân viên.

- Kế toán trƣởng có chịu áp lực bất thƣờng không.

Kiểm toán viên thƣờng sử dụng thủ tục phân tích trên bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá chênh lệch và đánh giá rủi ro tiềm tàng trên các khoản mục.

81

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Thông qua tìm hiểu môi trƣờng kiểm soát, hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát, KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát. Việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm của kiểm toán viên về quy mô hoạt động, loại hình kinh doanh của khách hàng.

- Ở mức độ tổng thể báo cáo tài chính

Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, công ty sẽ cử ngƣời tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, chính sách kế toán, các chu trình kế toán quan trọng của khách hàng bằng bảng câu hỏi. Dựa trên những thông tin thu thập về HTKSNB, kiểm toán viên tiến hành đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát.

 Môi trƣờng kiểm soát:

+ Tìm hiểu ban giám đốc: xem xét phong cách, thái độ điều hành của ban giám đốc.

+ Hiệu quả tổ chức công tác quản trị: cơ cấu, tổ chức, ý thức, thái độ của ban quản lý trong việc kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp.

+ Chính sách nhân lực: khả năng, kinh nghiệm làm việc của nhân viên và sự tuân thủ của họ đối với các chính sách kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.

 Hệ thống kế toán:

+ Số lƣợng nhân viên kế toán và nhiệm vụ của từng ngƣời. + Chính sách kế toán áp dụng.

+ Quá trình luân chuyển chứng từ trong doanh nghiệp. + Phƣơng pháp ghi nhận doanh thu, chi phí.

 Thủ tục kiểm soát:

Kiểm toán viên tìm hiểu các thủ tục thiết lập tại đơn vị nhƣ kiểm soát hàng tồn kho, xét duyệt bán chịu, khoản phải thu,… có đƣợc thực hiện trong thực tế, thỏa mãn các mục tiêu kiểm soát, kịp thời ngăn chặn gian lận, hay cần phải bổ sung hay không.

Đối với các chu trình đơn giản nhƣ thu tiền, KTV đánh giá sau khi đƣợc khách hàng mô tả về quy trình; đối với các chu trình phức tạp, KTV tiến hành quan sát, thực hiện lại các thủ tục để đánh giá rủi ro một cách thích hợp.

Đối với khách hàng cũ, KTV chỉ đánh giá những thay đổi trong công tác kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, nếu những thay đổi không đáng kể, KTV vẫn giữ mức đánh giá về rủi ro kiểm soát.

82

KTV sử dụng bảng câu hỏi làm căn cứ đánh giá rủi ro kiểm soát của từng khoản mục. Càng nhiều câu trả lời có thì rủi ro kiểm soát đƣợc đánh giá càng thấp.

Ước tính rủi ro phát hiện

Dựa vào mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đã đƣợc đánh giá, KTV tiến hành ƣớc tính rủi ro phát hiện.Trên cơ sở đó, KTV thiết kế các thử nghiệm cơ bản thích hợp để rủi ro kiểm toán sau cùng nằm trong mức giới hạn cho phép. Những khoản mục có mức rủi ro phát hiện thấp thì KTV tăng cƣờng cỡ mẫu và ngƣợc lại. Tuy nhiên, KTV không thể hiện đánh giá rủi ro phát hiện trên giấy tờ làm việc.

2. Xác lập mức trọng yếu

Ước tính sơ bộ mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính (PM)

Việc đánh giá mức trọng yếu phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên môn, óc xét đoán và kinh nghiệm của KTV, nên tại AA trƣởng nhóm kiểm toán thƣờng thực hiện công việc này. Quy trình xác lập mức trọng yếu của công ty đƣợc ghi chép trong sổ tay kiểm toán nhƣ sau:

- Mức trọng yếu đƣợc xác định là số nhỏ nhất trong các lựa chọn:

 Lợi nhuận trƣớc thuế x Tỷ lệ quy định

 Doanh thu x Tỷ lệ quy định

 Tổng giá trị tài sản x Tỷ lệ quy định Với tỷ lệ quy định là

Từ 5 – 10% đối với lợi nhuận trƣớc thuế.

 Từ 0,5% - 10% đối với doanh thu, tổng giá trị tài sản.

Công ty xác định tỷ lệ quy định của lợi nhuận trƣớc thuế cao hơn doanh thu và tổng giá trị tài sản vì giá trị của doanh thu hay tổng giá trị tài sản là một giá trị lớn, trong khi đó lợi nhuận trƣớc thuế là kết quả của các phép tính giữa thu nhập và chi phí nên bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn.

Công ty không chọn cơ sở xác lập mức trọng yếu dựa trên duy nhất một chỉ tiêu mà dựa trên ba chỉ tiêu, sau đó chọn giá trị nhỏ nhất trong ba chỉ tiêu, điều này xuất phát từ nguyên tắc thận trọng của kiểm toán viên. Nếu chỉ dựa trên một chỉ tiêu để xác lập mức trọng yếu thì mức trọng yếu có thể không phải là số nhỏ nhất, từ đó rủi ro kiểm toán tăng lên do không phát hiện hết sai lệch trọng yếu do mức trọng yếu quá cao.

83

Việc chọn tỷ lệ cụ thể trong khoảng tỷ lệ quy định dựa vào khả năng xét đoán nghề nghiệp của KTV. Đối với mỗi doanh nghiệp, tỷ lệ này sẽ khác nhau dựa trên đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng nhƣ: doanh nghiệp Nhà nƣớc thƣờng có xu hƣớng chạy theo thành tích; doanh nghiệp tƣ nhân thƣờng khai khống chi phí và khai thấp thu nhập để giảm thuế; các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán lại thể hiện tình hình kinh doanh và tài chính tốt đẹp; đối với các doanh nghiệp đã từng bị kiện tụng, sản xuất hàng hóa dễ lỗi thời hoặc có nguy cơ bị phá sản thì tỷ lệ này đƣợc giảm xuống mức thấp nhất.

Xác định mức trọng yếu cho từng khoản mục (TE)

Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục dựa trên mức trọng yếu của tổng thể BCTC và phụ thuộc vào xét đoán của KTV. Theo hƣớng dẫn tại công ty TNHH kiểm toán Mỹ - chi nhánh miền Tây, KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán mà không phân bổ cho các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vì chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đƣợc tính toán từ chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên đối với hai khoản mục doanh thu, chi phí không có số dƣ, KTV phân bổ mức trọng yếu với nguyên tắc: sai sót có thể bỏ qua cho từng khoản mục là 50% PM, TE không vƣợt quá 10% giá trị khoản mục, nếu mức phân bổ trọng yếu dự kiến cho từng khoản mục vƣợt quá 10% giá trị khoản mục thì TE chính là 10% giá trị khoản mục.

Ngoài ra, trƣớc khi phân bổ KTV cần xác định các chỉ tiêu đƣợc kiểm tra 100% bao gồm:

 Các khoản mục mang tính ƣớc tính: Các khoản dự phòng, chi phí phải trả.

 Các khoản mục ít phát sinh nghiệp vụ: Tài sản cố định và bất động sản đầu tƣ.

 Các khoản mục quan trọng: Đầu tƣ tài chính, vay ngắn hạn và dài hạn, nguồn vốn kinh doanh.

 Các khoản mục có tính chất bất thƣờng và dễ sai phạm: Chi phí khác và thu nhập khác.

Sau khi loại trừ các khoản mục trên, KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu dựa trên công thức:

84

Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục sẽ giúp KTV lựa chọn các phần tử thử nghiệm trong quá trình kiểm toán, và là cơ sở để KTV so sánh với sai lệch phát hiện đƣợc trong quá trình kiểm toán.

TE = Số dƣ từng chỉ tiêu x PM

_ Tổng số dƣ các tài

khoản đƣợc kiểm tra 100% (của tài sản hoặc nguồn vốn)

Tổng giá trị tài sản

85

PHỤ LỤC 2

BẢNG PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BCTC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ABC

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Giá trị Kiểm tra

100% TE tính theo công thức 10% giá trị khoản mục TE A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 127.115.249.056 x x x

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 2.335.434.158 x x x

1. Tiền 2.335.434.158 18.188.222 233.543.416 18.188.222

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền - - -

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 30.504.232.877 x x x

1. Đầu tƣ ngắn hạn 30.504.232.877 237.565.148 237.565.148

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tƣ

ngắn hạn -



III. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.902.954.355 x x x

1. Phải thu của khách hàng 24.019.708.830 187.064.061 2.401.970.883 187.064.061

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 2.233.605.140 17.395.184 223.360.514 17.395.184

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - -

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng

xây dựng - - - -

5. Các khoản phải thu khác 132.600.000 1.032.681 13.260.000 1.032.681

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (482.959.615)  

IV. Hàng tồn kho 67.303.723.317 x x x

1. Hàng tồn kho 67.303.723.317 524.157.386 6.730.372.332 524.157.386

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -  

86

Chỉ tiêu Giá trị Kiểm tra

100% TE tính theo công thức 10% giá trị khoản mục TE 1. Chi phi trả trƣớc ngắn hạn - - - -

2. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 594.437.477 4.629.444 59.443.748 4.629.444

3. Thuế và các khoản phải thu nhà nƣớc - - - -

5. Tài sản ngắn hạn khác 474.466.871 3.695.120 47.446.687 3.695.120

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 19.184.167.466 x x x

I. Các khoản phải thu dài hạn - x x X

1. Phải thu dài hạn của khách hàng - - - -

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - - - -

3. Phải thu dài hạn nội bộ - - - -

4. Phải thu dài hạn khác - - - -

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi -  

II. Tài sản cố định 15.098.758.104 x x x

1. TSCĐ hữu hình 13.370.077.271  

- Nguyên giá 45.991.526.806

- Giá trị hao mòn lũy kế (32.621.449.535)

2. TSCĐ thuê tài chính -  

- Nguyên giá -

- Giá trị hao mòn lũy kế -

3. TSCĐ vô hình 113.677.834  

- Nguyên giá 449.385.040

- Giá trị hao mòn lũy kế (335.707.206)

4. Xây dựng cơ bản dở dang 1.615.002.999 12.577.547 161.500.300 12.577.547

III. Bất động sản đầu tƣ -  

87

Chỉ tiêu Giá trị Kiểm tra

100%

TE tính theo công thức

10% giá trị

khoản mục TE

- Giá trị hao mòn lũy kế - - -

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn -  

1. Đầu tƣ vào công ty con -

2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh -

3. Đầu tƣ dài hạn khác -

4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn -

V. Tài sản dài hạn khác 4.085.409.362 x x x

1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 4.085.409.362 31.816.925 408.540.936 31.816.925

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - -

3. Tài sản dài hạn khác - - -

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 146.299.416.522 x x x

NGUỒN VỐN Giá trị Kiểm tra

100% TE TE

A. NỢ PHẢI TRẢ 45.246.670.422 x x x

I. Nợ ngắn hạn 44.362.670.422 x x x

1. Vay và nợ ngắn hạn 25.679.474.564  

2. Phải trả cho ngƣời bán 3.289.802.261 63.130.949 328.980.226 63.130.949

3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 1.686.195.876 32.357.916 168.619.588 32.357.916

4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 1.572.652.058 30.179.023 157.265.206 30.179.023

5. Phải trả ngƣời lao động - - - -

6. Chi phí phải trả -  

7. Phải trả nội bộ - - - -

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng

88

Chỉ tiêu Giá trị Kiểm tra

100%

TE tính theo công thức

10% giá trị

khoản mục TE

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

khác 10.917.851.753 209.512.392 1.091.785.175 209.512.392

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - -

11. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 1.216.693.911 23.348.224 121.669.391 23.348.224

II. Nợ dài hạn 884.000.000 x x x

1. Phải trả dài hạn ngƣời bán - - - -

2. Phải trả dài hạn nội bộ - - - -

3. Phải trả dài hạn khác 884.000.000 16.963.864 88.400.000 16.963.864

4. Vay và nợ dài hạn -  

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - -

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm -  

7. Dự phòng phải trả dài hạn - - - -

8. Doanh thu chƣa thực hiện -  

9. Quỹ phát triển khoa học, công nghệ - - - -

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 101.052.746.100 x x x

I. Vốn chủ sở hữu 101.052.746.100 x x x

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 55.939.650.000  

3. Vốn khác của chủ sở hữu 10.778.973.790  

2. Thặng dƣ vốn cổ phần 9.932.960.885 190.612.443 993.296.089 190.612.443

4. Cổ phiếu ngân quỹ (5.201.134.062) (99.809.199) (520.113.406) (520.113.406)

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - -

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - -

7. Quỹ đầu tƣ phát triển 1.656.716.829 31.792.216 165.671.683 31.792.216

89

Chỉ tiêu Giá trị Kiểm tra

100%

TE tính theo công thức

10% giá trị

khoản mục TE

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - -

10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 22.351.613.657 428.925.044 2.235.161.366 428.925.044

11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB - - - -

12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp - - - -

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác - x x x

1. Nguồn kinh phí - - - -

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - - -

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 146.299.416.522 x x x

90

PHỤ LỤC 3

BẢNG PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BCTC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu tại công ty tnhh toán mỹ chi nhánh miền tây (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)