Quy trình xác lập mức trọng yếu

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu tại công ty tnhh toán mỹ chi nhánh miền tây (Trang 62)

4.2.1.1 Xác lập mức trọng yếu trên tổng thể báo cáo tài chính

Hƣớng dẫn chung của công ty TNHH kiểm toán Mỹ - chi nhánh miền Tây về phƣơng pháp xác lập mức trọng yếu đã đƣợc trình bày trong phụ lục, nên ngƣời viết không trình bày lại phƣơng pháp xác lập mức trọng yếu trong quá trình xác lập mức trọng yếu tại công ty khách hàng.

Đối với công ty cổ phần ABC, với quy mô trung bình, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát ở mức độ tổng thể BCTC đều đƣợc đánh giá ở mức trung bình, nên dựa trên xét đoán nghề nghiệp, KTV chọn tỷ lệ 5% đối với lợi nhuận trƣớc thuế, và 1% đối với doanh thu và tổng tài sản. Dựa vào đó, KTV tính đƣợc mức trọng yếu cho tổng thể nhƣ sau:

Bảng 4.12 Bảng xác định mức trọng yếu cho tổng thể của công ty ABC

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ Mức trọng yếu

Lợi nhuận trƣớc thuế 20.687.209.110 5% 1.034.360.456

Doanh thu 293.948.400.485 1% 2.939.484.005

Tổng tài sản 146.299.416.522 1% 1.462.994.165

Nguồn: công ty TNHH kiểm toán Mỹ - chi nhánh miền Tây

Trong các giá trị tính đƣợc từ ba chỉ tiêu lợi nhuận trƣớc thuế, doanh thu và tổng tài sản, giá trị của lợi nhuận trƣớc thuế là thấp nhất nên KTV chọn mức trọng yếu cho tổng thể là 1.034.360.456 đồng.

Tuy nhiên, trong quá trình kiểm toán và khi tổng hợp các sai sót của toàn bộ BCTC và của từng nghiệp vụ đƣợc kiểm tra, KTV không chỉ dựa trên PM là 1.034.360.456 đồng để so sánh với giá trị tổng sai sót làm căn cứ đƣa ra ý kiến nhận xét BCTC, mà KTV yêu cầu công ty ABC điều chỉnh từng sai sót phát hiện đƣợc. Đồng thời, KTV cũng cân nhắc đến yếu tố định tính của các sai sót xem liệu các sai sót có phải do công ty khách hàng gian lận và mức độ ảnh hƣởng của từng sai sót đối với tổng thể BCTC để đƣa ra ý kiến kiểm toán thích hợp nhất.

52

Nhận xét: Mặc dù xác lập mức trọng yếu là công việc mang tính xét đoán nghề nghiệp, nhƣng công ty TNHH kiểm toán Mỹ - chi nhánh miền Tây không dựa trên duy nhất một chỉ tiêu để xác lập PM mà dựa trên ba chỉ tiêu, điều này giúp KTV linh hoạt trong việc lựa chọn chỉ tiêu phù hợp với loại hình kinh doanh, quy mô của công ty khách hàng. Việc chọn ra kết quả nhỏ nhất trong ba giá trị tìm đƣợc khiến mức sai sót có thể bỏ qua cho tổng thể BCTC cũng nhƣ cho các khoản mục ở mức thấp nhất.

4.2.1.2 Xác lập mức trọng yếu cho từng khoản mục

Công ty TNHH kiểm toán Mỹ - chi nhánh miền Tây quy định các khoản mục đƣợc phân bổ mức trọng yếu là các khoản mục thuộc bảng cân đối kế toán. Thông thƣờng, KTV sẽ chọn mẫu một số nghiệp vụ phát sinh của khoản mục để kiểm tra, nhƣng đối với một số khoản mục có số lƣợng nghiệp vụ phát sinh nhỏ, khoản mục có tính chất quan trọng, các khoản ƣớc tính kế toán dễ xảy ra sai phạm,… thì cần đƣợc kiểm tra 100%. Trƣớc khi phân bổ mức trọng yếu tổng thể cho các khoản mục còn lại, cần phải loại bỏ giá trị các khoản mục này. Dƣới đây là các khoản mục đƣợc kiểm tra 100%:

Bảng 4.13 Bảng các khoản mục đƣợc kiểm tra 100% của công ty ABC

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Giá trị

TÀI SẢN

Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn - Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - Tài sản cố định hữu hình 13.370.077.271 Tài sản cố định thuê tài chính - Tài sản cố định vô hình 113.677.834

Bất động sản đầu tƣ -

Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn -

Tổng 13.483.755.106 NGUỒN VỐN Vay và nợ ngắn hạn 25.679.474.564 Vay và nợ dài hạn - Chi phí phải trả - Dự phòng trợ cấp mất việc làm - Dự phòng phải trả dài hạn - Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 55.939.650.000 Vốn khác của chủ sở hữu 10.778.973.790

Tổng 92.398.098.354

53

Tổng giá trị tài sản: 146.299.416.522 đồng

Tổng giá trị các chỉ tiêu tài sản đƣợc kiểm tra 100%:13.483.755.106đồng Tổng giá trị các chỉ tiêu nguồn vốn đƣợc kiểm tra 100%:

92.398.098.354đồng

Từ các chỉ tiêu đƣợc tính ở bảng trên và PM, mức trọng yếu của khoản mục (TE) đƣợc tính dựa trên công thức:

(4.1)

Trong trƣờng hợp TE đƣợc tính từ công thức trên lớn hơn 10% giá trị của khoản mục thì TE của khoản mục bằng 10% giá trị khoản mục. Theo đó, mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục tiền đƣợc tính nhƣ sau:

Mức trọng yếu của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán đƣợc trình bày trong phần phụ lục. Bảng dƣới đây chỉ trình bày TE đƣợc phân bổ cho một số khoản mục đƣợc giới hạn trong nội dung nghiên cứu của công ty ABC.

TE = Số dƣ từng chỉ tiêu x PM

_ Tổng số dƣ các tài

khoản đƣợc kiểm tra 100% (của tài sản hoặc nguồn vốn)

Tổng giá trị tài sản

54

Bảng 4.14 Bảng phân bổ mức trọng yếu trên một số khoản mục của công ty ABC

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Giá trị TE tính theo công thức 10% giá trị khoản mục TE

1. Tiền 2.335.434.158 18.188.222 233.543.416 18.188.222

2. Phải thu của khách hàng 24.019.708.830 187.064.061 2.401.970.883 187.064.061

3. Trả trƣớc cho ngƣời bán 2.233.605.140 17.395.184 223.360.514 17.395.184

4. Các khoản phải thu khác 132.600.000 1.032.681 1.032.681

5. Hàng tồn kho 67.303.723.317 524.157.386 524.157.386

6. Xây dựng cơ bản dở dang 1.615.002.999 12.577.547 12.577.547

7. Phải trả cho ngƣời bán 3.289.802.261 63.130.949 328.980.226 63.130.949

8. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 1.686.195.876 32.357.916 168.619.588 32.357.916

9. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 1.572.652.058 30.179.023 157.265.206 30.179.023

10. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10.917.851.753 209.512.392 1.091.785.175 209.512.392

11. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 1.216.693.911 23.348.224 121.669.391 23.348.224

12. Phải trả dài hạn khác 884.000.000 16.963.864 88.400.000 16.963.864

13. Thặng dƣ vốn cổ phần 9.932.960.885 190.612.443 993.296.089 190.612.443

14. Cổ phiếu ngân quỹ (5.201.134.062) (99.809.199) (520.113.406) (520.113.406)

15. Quỹ đầu tƣ phát triển 1.656.716.829 31.792.216 - 31.792.216

16. Quỹ dự phòng tài chính 5.593.965.000 107.347.582 - 107.347.582

17. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 22.351.613.657 428.925.044 2.235.161.366 428.925.044

55

Nhận xét:

Công ty TNHH kiểm toán Mỹ - chi nhánh miền Tây quy định phân bổ PM cho các khoản mục theo công thức sau khi đã loại trừ giá trị của các khoản mục quan trọng đƣợc kiểm tra 100%. Theo đó, TE sẽ có giá trị hợp lý hơn vì các khoản mục đƣợc kiểm tra 100% đã không còn dựa theo mức trọng yếu để xác định cỡ mẫu, nếu không trừ ra các khoản này sẽ không PM phân bổ hết cho các khoản mục còn lại, TE của các khoản mục còn lại quá thấp sẽ làm tăng rủi ro kiểm toán.

Căn cứ trên TE của từng khoản mục đƣợc tính trong bảng trên, KTV sẽ so sánh giá trị các sai sót phát hiện đƣợc trong quá trình kiểm toán với TE để đánh giá liệu sai sót phát hiện đƣợc có trọng yếu hay không. Trong thực tế thực hiện kiểm toán, KTV của công ty TNHH kiểm toán Mỹ - chi nhánh miền Tây không chỉ so sánh giá trị của sai sót phát hiện đƣợc với TE, mà còn đánh giá sai sót trên phƣơng diện định tính để đƣa ra ý kiến kiểm toán xác đáng nhất.

4.3 QUY TRÌNH XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu tại công ty tnhh toán mỹ chi nhánh miền tây (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)