- Giá trị bảohiểm và chế ựộ bảo hiểm.
2.2.2 Thực trạng bảohiểm nông nghiệp ở Việt Nam
a. Thực trạng
Nông nghiệp là khu vực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Sản xuất nông nghiệp ựóng góp cho 25% GDP và 30% cho xuất khẩu. Khoảng 80% dân số ở nông thôn sống dựa trên sản xuất nông nghiệp. Nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa của đông Nam Á, Việt Nam có khắ hậu ẩm ướt và thường xuyên gặp thiên tai. Lũ lụt vào mùa mưa, khô hạn vào mùa khô, lại chưa có trình ựộ cao trong canh tác nên người nông dân Việt Nam chịu không ắt ảnh hưởng từ thiên nhiên.
Dịch cúm gia cầm hồi cuối tháng 12/2003, sau cả 3 ựợt dịch, cả nước ựã phải tiêu hủy gần 50 triệu con gia cầm.
Năm 2004 cả nước ựã có trên 38 triệu gia cầm mắc dịch, chết và tiêu hủy, chiếm 15% tổng ựàn của cả nước, gây thiệt hại khoảng 3000 tỷ ựồng, ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh hoạt và sản xuất của nhiều hộ gia ựình.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40 Cuối năm 2007, hội chứng suy giảm hô hấp ở lợn (bệnh tai xanh) bùng phát. Tổng số ựàn lợn bị nhiễm bệnh ở miền trung khoảng 30.000 con. Số phải tiêu hủy lên ựến vài nghìn con. Số tiền thiệt hại ựược ước tắnh khoảng gần trục tỷ ựồng.
Mới gần ựây, ựợt rét kỷ lục hồi tháng 2 vừa rồi ựã làm 62.802 con gia súc bị chết rét, chết ựói, khoảng 70% bê, nghéẦnếu tắnh mỗi con trị giá 5 triệu ựồng, tổng thiệt hại lên tới 330 tỷ ựồng. Về trồng trọt, ựợt rét ựã làm 104 ha lúa, hơn 9500 ha mạ bị chết,riêng thiệt hại về giống lên tới 200 tỷ ựồng. Thiệt hại về gia súc và cây trồng trong ựợt rét vừa qua khiến nhiều người dân ựứng trước nguy cơ mất mùa, trắng tay.
Theo thống kê của Vụ Bảo hiểm Bộ tài chắnh, tỷ trọng tham gia bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam ựứng ở mức rất thấp.Chỉ khoảng 1% tổng diện tắch cây trồng, 0,24% số trâu - bò, 0,1% ựàn lợn và 0,04% số gia cầm ựược bảo hiểm; Và từ ựó ựến nay, thị trường này vẫn không có sự chuyển biến nào ựáng kể.[26]
b, Tình hình bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay:
Ở Việt Nam, Bảo hiểm nông nghiệp ựã ựược triển khai lần ựầu tiên vào năm 1980, nhưng sự phát triển của bảo hiểm nông nghiệp ở nước ta thật sự chưa bao giờ có sự phát triển thực sự mạnh mẽ. Cả nước có 27 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chỉ có Công ty bảo hiểm Bảo Việt và Công ty TNHH bảo hiểm tổng hợp 100% vốn của Pháp Groupama có dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp nhưng vẫn chỉ trong một phạm vi hẹp chủ yếu nhằm vào các ựối tượng là những chủ trang trại, những người sản xuất hàng hóa có quy mô lớn. Con số ựiều tra năm 2001 là khoảng từ 0,05 - 0,3% tham gia bảo hiểm và ựến ựầu năm 2002, tỷ trọng tham gia bảo hiểm nông nghiệp ở nước ta mới ựạt 0,2% tổng diện tắch cây trồng, 0,04% với gia cầm, 0,1% ựàn lợn, 0,24% với ựàn trâu bò... và từ ựó ựến nay, thị trường này vẫn không có sự chuyển biến nào ựáng kể.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41 Sau gần 5 năm triển khai tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Groupama ký ựược 2.000 hợp ựồng bảo hiểm trong chăn nuôi heo, bò, bảo hiểm tai nạn, nhà ở, kho, xà lanẦcho nông dân. Tuy vậy, Groupama cũng gặp rất nhiều khó khăn.Riêng với bảo hiểm vật nuôi, rút kinh nghiệm từ Bảo Việt, Groupama quy ựịnh chặt chẽ với sản phẩm ựược bảo hiểm: vật nuôi phải ựược tiêm phòng ựầy ựủ, quy mô ựàn ựối với lợn là 5 con, bò là 3 con trở lên; song làm thế nào ựể kiểm tra, kiểm soát việc chăn nuôi ựúng kỹ thuật, không xảy ra thiệt hại là vấn ựề khó khăn của công ty này.[25]
c, Nguyên nhân dẫn ựến sự hạn chế của bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam
Luật pháp Việt Nam không quy ựịnh bắt buộc người dân phải mua bảo hiểm, với truyền thống sản xuất nhỏ, manh mún, nông dân thậm chắ không hề có khái niệm nào về bảo hiểm nông nghiệp.
Bảo hiểm nông nghiệp ựược ựánh giá là một nghiệp vụ khó khăn, phức tạp, tốn kém, khả năng sinh lợi thấp, các công ty kinh doanh loại hình bảo hiểm này rất dễ bị thua lỗ. Vì vậy mà các công ty bảo hiểm ựã từng tham gia cung cấp bảo hiểm, sau một thời gian hoạt ựộng không hiệu quả ựều lần lượt rút vốn khỏi thị trường Ộthừa rủi ro, thiếu lợi nhuậnỢ này.
Vấn ựề khó nhất của bảo hiểm nông nghiệp là quản lý rủi ro. Do sản xuất nông nghiệp dàn trải trên diện rộng, thường xuyên chịu rủi ro từ thiên tai, dịch bệnh, ngoài ra còn phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật và tập quán của người chăn nuôi, trồng trọt.Cụ thể nuôi trâu bò phải có quy trình kỹ thuật và phải ựược tiêm phòng. Trong khi ựó nông dân Việt Nam chăn nuôi không theo quy trình nào cả, có kỹ thuật kém lại có tập quán chăn nuôi nhỏ, thả rông trên núi, không có chế ựộ ăn uống theo ựịnh lượngẦmanh mún, nhỏ lẻ. Mặt khác, ựối tượng bảo hiểm nông nghiệp rất phong phú và trên diện rộng lên rất khó trong công tác quản lý rủi ro, dễ phát sinh các rủi ro ựạo ựức.Chi phắ cho bán bảo hiểm lớn,việc kiểm tra, giám ựịnh tổn thất và bồi thường gặp khó khăn dẫn ựến chi phắ bảo hiểm rất cao trong khi ựó với mức sống như hiện
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42 nay của nông dân Việt Nam khó mà kham nổi.Vắ dụ, con trâu trị giá 10 triệu ựồng thì mức phắ ựóng bảo hiểm hàng năm phải ựóng là 2 triệu ựồng thì nông dân có thể gánh chịu ựược không? Nhưng nếu giảm mức phắ ựóng bảo hiểm ựến mức mà người nông dân có thể chấp nhận ựược thì lại gây khó khăn cho công ty bảo hiểm.Chẳng hạn, mức bảo hiểm 1 con lợn lái của Groupama là hơn 60.000ự/năm, trong khi mức chi trả ựền bù lên ựến vài chục triệu ựồng. Bảo hiểm nông nghiệp chơi vơi ở giữa, nếu tăng mức phắ Bảo hiểm nông nghiệp thì nông dân không tham gia, giảm mức phắ thì doanh nghiệp thua lỗ lên tìm cách lé tránh, nông dân và doanh nghiệp không thể gặp nhau, thị trường bảo hiểm nông nghiệp tưởng rộng lớn lại hóa ra là một vùng trắng.