Một số khái niệm, quan ựiểm liên quan ựến bảo hiểm, bảohiểm nông nghiệp

Một phần của tài liệu xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 29)

2.1.4.4 đặc ựiểm của rủi ro

Trong cơ cấu ngành nông nghiệp thì chăn nuôi giữ một vai trò quan trọng và lợn là một trong những số vật nuôi ựược mọi người lựa chọn. đây là một ngành có những ựặc ựiểm khác xa so với các ngành khác, trong chăn nuôi luôn tiềm ẩn những yếu tố không may. Sự khác nhau ở ựây có thể xuất phát do những ựặc ựiểm vốn có của ngành. Nuôi lợn thường gắn liền với quá trình sản xuất nông nghiệp nên mức ựộ rủi ro thường cao hơn các lĩnh vực khác. Trong ựó bao gồm những ựặc ựiểm sau:

- Chăn nuôi lợn thịt chịu tác ựộng nhiều của các yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, dịch bệnh. Mặc dù KHKT ngày càng tiên tiến và hiện ựại, con người ngày càng có ựiều kiện ựể chế ngự nó nhưng những chế ngự này thường gây ra những chi phắ trực tiếp hoặc chi phắ gián tiếp cho chủ hộ. Nhiều khi những tiến bộ về KHKT cũng không chế ngự ựược những yếu tố ựó.

- đối tượng là các vật nuôi nên chịu tác ựộng nhiều của các quá trình sinh học vì vậy xác suất rủi ro là rất lớn.

- Chu kỳ chăn nuôi lợn thường dài nên việc kiểm soát và ựánh giá rủi ro là rất khó thực hiện.

- Trong chăn nuôi lợn nhiều lúc họ muốn vay thêm vốn ựể mở rộng quy mô chăn nuôi nhưng họ cũng không dám mạnh dạn vay thêm vốn ựể ựầu tư bởi vì lãi suất cho vay khá cao hoặc không có tài sản ựể thế chấp.

- Trong ựiều kiện có rủi ro nhiều hộ chăn nuôi có xu hướng giảm quy mô chăn nuôi hay chuyển sang ngành khác với mong muốn thu ựược lợi nhuận cao hơn.

2.1.5 Một số khái niệm, quan ựiểm liên quan ựến bảo hiểm, bảo hiểm nông nghiệp nghiệp

2.1.5.1 Khái niệm, bản chất bảo hiểm

Khái niệm bảo hiểm: ỘBảo hiểm là hoạt ựộng thể hiện người bảo

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 hiểm trong từng trường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với ựiều kiện người tham gia phải nộp một khoản phắ cho chắnh anh ta hoặc cho người thứ baỢ. điều này có nghĩa là người tham gia chuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm bằng cách nộp các khoản phắ ựể hình thành quỹ dự trữ. Khi người tham gia bảo hiểm gặp rủi ro dẫn ựến tổn thất, người tham gia bảo hiểm sẽ lấy quỹ dự trữ cấp hoặc bồi thường thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho người tham gia. [7]

Bản chất bảo hiểm

Mục ựắch của bảo hiểm là góp phần ổn ựịnh kinh tế cho người tham gia từ ựó khôi phục và phát triển sản xuất, ựời sống, ựồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội của ựất nước.

Thực chất của bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm trong nước giữa những người tham gia nhằm ựáp ứng nhu cầu tài chắnh phát sinh tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy ra tổn thất với người tham gia bảo hiểm.

Hoạt ựộng bảo hiểm dựa trên nguyên tắc Ộsố ựông bù số ắtỖ. Nguyên tắc này ựược quán triệt trong quá trình lập quỹ dự trù bảo hiểm cũng như trong quá trình phân phối bồi thường, quá trình phân tán rủi ro.

Hoạt ựộng bảo hiểm còn liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội cùng vì lợi ắch chung của cộng ựồng, vì sự ổn ựịnh, sự phồn vinh của ựất nước. ỘSố ựông bù số ắtỢ cũng thể hiện tắnh tương trợ, tắnh xã hội và nhân văn sâu sắc của xã hội trước rủi ro của mỗi thành viên. [7]

2.1.4.2 Khái niệm, các quan ựiểm về bảo hiểm nông nghiệp a) Khái niệm

Bảo hiểm nông nghiệp là một nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có ựối tượng bảo hiểm là các rủi ro phát sinh trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và ựời sống nông thôn, bao gồm những rủi ro gắn liền với: cây trồng, vật nuôi, vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu nhà xưởng...[15]

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 Các loại rủi ro thường gặp trong nông nghiệp:

- Nhóm rủi ro liên quan ựến thời tiết: là những rủi ro liên quan tới các hiện tượng thời tiết không ựược dự ựoán hoặc không thể dự ựoán ựược như tác ựộng của thời tiết và khắ tượng học và sản xuất nông nghiệp.

- Nhóm rủi ro liên quan ựến sản xuất nông nghiệp: Những rủi ro liên quan ựến các nhân tố như sâu bệnh, bệnh dịch ở cây trồng và vật nuôi và ảnh hưởng của dây chuyền chế biến trong sản xuất nông nghiệp.

- Rủi ro mang tắnh kinh tế: những rủi ro liên quan ựến sự biến ựộng của giá nông phẩm và nguyên liệu ựầu vào do sự biến ựộng khó dự ựoán của thị trường.

- Những rủi ro tài chắnh và hoạt ựộng thương mại: những rủi ro này do những tác ựộng của các lĩnh vực sản xuất khác ựến sản xuất nông nghiệp.

- Những rủi ro liên quan ựến thể chế: là những rủi ro xuất phát từ chắnh sách nông nghiệp của nhà nước.

- Rủi ro về môi trường: Những rủi ro do những tác ựộng tiêu cực của các hoạt ựộng ngoại ứng ảnh hưởng ựến môi trường sản xuất nông nghiệp.

b, Sự cần thiết của Bảo hiểm nông nghiệp

Với mục tiêu hình thành Ộbà ựỡỢ cho sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, hỗ trợ cho quá trình xây dựng nông thôn mới, Bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) ra ựời nhằm hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ ựộng khắc phục và bù ựắp thiệt hại tài chắnh do hậu quả của thiên tai, dịch bệnh bảo ựảm an sinh xã hội nông thôn, thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển.Từ tháng 7/2011, BHNN ựược triển khai thắ ựiểm tại 21 tỉnh, thành trong giai ựoạn 2011-2013.

Như chúng ta ựã biết bảo hiểm là biện pháp ựể phân tán rủi ro hạn chế mất mát nhiều người cứu một người, nhiều vùng cứu một vùng. Quỹ bảo hiểm ựược coi là cái phao vật chất ựể giúp người sản xuất khôi phục sản xuất và ổn ựịnh cuộc sống mỗi khi gặp nhiều thiên tai.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 Ngoài ra ựể góp phần thúc ựẩy sản xuất lương thực phát triển bình thường trong mọi tình huống cần thiết phải xác lập 1 quỹ tài chắnh ựể bảo hiểm cho sản xuất lương thực. Bảo hiểm cho sản xuất lương thực,vât nuôi không chỉ bồi thường vật chất do thiên tai gây ra ựối với sản xuất ựời sống của người sản xuất mà còn là ựiều kiện ựể ngân hàng yên tâm khi cho người sản xuất vay vốn.

Sau mỗi vụ tổn thất xảy ra trong nông nghiệp thì nhà nước ựều phải hỗ trợ 1 khoản không nhỏ. Nếu sử dụng công cụ bảo hiểm nông nghiệp trong quá trình ựầu tư phát triển trong khu vực kinh tế nông thôn sẽ giảm ựược gánh nặng chi hỗ trợ từ ngân sách nhà nước nâng cao hiệu quả của các khoản chi từ ngân sách nhà nước ựối với sản xuất nông nghiệp.Bảo hiểm nông nghiệp chắnh là tia hy vọng và là cứu cánh chuẩn xác nhất.

Hiện nay trong nông nghiệp ựang có xu hướng phát triển kinh tế theo hướng trang trại. đối với mỗi trang trại chăn nuôi mà nói thì vốn ựầu tư lớn, nhân công không ắt, vốn vay của nhà nước lại càng lớn, hơn nữa khả năng xảy ra rủi ro trong quá trình sản xuất cao và tổn thất của mỗi vụ rủi ro là cao vì vậy bảo hiểm nông nghiệp là biện pháp cần thiết và tốt nhất.

c) Tác dụng và ựặc ựiểm của bảo hiểm nông nghiệp

* Tác dụng bảo hiểm nông nghiệp:

Trên góc ựộ kinh tế - xã hội, việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp có tác dụng rất lớn:

Thứ nhất: Góp phần bảo vệ an toàn các loại tài sản vào quá trình sản

xuất nông nghiệp, góp phần ổn ựịnh cuộc sống cho hàng triệu người dân cùng một lúc, ổn ựịnh giá cả trên thị trường tự do, ựặc biệt là giá cả những mặt hàng thiết yếu nhất như: lương thực và thực phẩm. điều này có ý nghĩa rất lớn ựối với nước ta, một ựất nước có khoảng 60 Ờ 70% dân số sống và làm việc ở nông thôn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23

Thứ hai: Góp phần giảm nhẹ và ổn ựịnh ngân sách, ổn ựịnh ựời sống xã

hội và giữ vững an ninh lương thực cho quốc gia. Ở nước ta, hầu như năm nào ngân sách nhà nước và quỹ lương thực dự trữ quốc gia cũng phải trắch ra một phần ựể hỗ trợ cho nhân dân những vùng bị lũ lụt, mất mùa. Nhưng thiên tai thường xảy ra bất ngờ không ai lường trước ựược. Vì vậy, việc trợ cấp ngân sách thường bị ựộng, có những năm những khoản trợ cấp này làm cho ngân sách nhà nước bội chi. để khắc phục hậu quả này phải tắnh ựến vai trò của quỹ bảo hiểm.

Thứ ba: Sản xuất nông nghiệp còn là thị trường rộng lớn cho các công

ty bảo hiểm. Mặc dù triển khai bảo hiểm trong nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, song với ựối tượng là hàng trăm loại cây trồng và con gia súc khác nhau sẽ giúp các công ty bảo hiểm dễ dàng khai thác, hạn chế ựược sức ép của cạnh tranh. đồng thời nó còn phát huy tối ựa quy luật số lớn trong hoạt ựộng kinh doanh bảo hiểm. Nếu chỉ tắnh riêng bảo hiểm cây lúa, với hơn 7 triệu ha diện tắch gieo trồng, hàng năm công ty bảo hiểm nước ta sẽ thu ựược một nguồn quỹ bảo hiểm ựáng kể từ phắ bảo hiểm. Quỹ này dùng ựể bồi thường và dự trữ là chủ yếu, nhưng khi chưa sử dụng ựến sẽ góp phần ựầu tư phát triển sản xuất. Hơn nữa, nếu triển khai bảo hiểm ựồng loạt các loại cây trồng và vật nuôi trong cả nước các công ty bảo hiểm sẽ thu hút ựược một lực lượng lao ựộng ựáng kể vào làm việc, góp phần tạo thêm công việc cho người lao ựộng, hạn chế tình trạng thất nghiệp trong xã hội v.vẦ[15]

Với những tác dụng trên, cho nên bảo hiểm nông nghiệp ựã ựược triển khai ở rất nhiều nước trên thế giới. Chúng ta biết rằng, nông dân tất cả các nước trên thế giới ựều có tập quán tương trợ giúp ựỡ nhau trong lúc khó khăn. Hình thức ỘHội tương hỗỢ cũng là hình thức bảo hiểm ựầu tiên ở nông thôn.

*đặc ựiểm của bảo hiểm nông nghiệp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24

Thứ nhất: Bảo hiểm cây trồng

Một phần của tài liệu xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)