IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
1.1.Vị trắ ựịa lý.
Theo nghị ựịnh số 61/2007/Nđ-CP ngày 09/04/2007 của Chắnh Phủ về việc ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh huyện Thanh Sơn ựể thành lập huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, huyện Thanh Sơn nằm ở phắa Nam tỉnh Phú Thọ và có vị trắ ựịa lý như sau:
- Phắa Bắc giáp các huyện Tam Nông và Yên Lập tỉnh Phú Thọ - Phắa Nam giáp tỉnh Hoà Bình
- Phắa Tây giáp huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ
- Phắa đông giáp huyện Thanh Thuỷ tỉnh Phú Thọ và tỉnh Hoà Bình
Huyện Thanh Sơn có ựường Quốc lộ 32A từ Hà Nội ựi Sơn La, Yên Bái. Trên ựịa bàn huyện Thanh Sơn có 7 tuyến ựường tỉnh 313, 313D, 316, 316C, 316D, 317 và 317B. Với tuyến quốc lộ và 7 tuyến ựường tỉnh, huyện Thanh Sơn ở vị trắ khá thuận tiện về giao thông. Nơi ựây là ựầu mối giao thông quan trọng, nơi chuyển tiếp giữa ựồng bằng với trung du và miền núi. Từ ựây có thể mở rộng giao thương với các huyện lân cận như Tam Nông, Thanh Thuỷ, Yên Lập, Tân Sơn; giao lưu với các tỉnh khác như Hoà Bình, Yên Bái và Hà Nội. Với vị trắ ựịa lý ựó, huyện Thanh Sơn thực sự là ựầu mối giao lưu quan trọng, cửa ngõ chuyển tiếp của khu vực trung du và miền núi tạo những tiềm năng cho phát triển thị trường, giao lưu hàng hoá giữa các khu vực...
1.2. địa hình, ựịa mạo
Huyện Thanh Sơn là ựoạn cuối của dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều dãy núi nằm nhô trong hệ phức hợp vùng núi thấp có ựộ cao trung bình từ 500 ựến 700m. đây là vùng thượng lưu của sông Bứa ựịa hình nghiêng dần về vùng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
trũng phắa đông (địch Quả, Sơn Hùng) rồi ựổ ra Sông Hồng ở ựịa phận huyện Tam Nông. Theo ựịa hình, có thể chia huyện Thanh Sơn thành 3 tiểu vùng:
- Tiểu vùng miền núi: Bao gồm các xã Thượng Cửu, đông Cửu, Khả Cửu, ..với những ngọn núi cao từ 500 - 700m và có ựộ dốc ≥ 250.
- Tiểu vùng ựồi núi cao xen lẫn ựồi núi thấp: Tập trung ở các xã phắa Bắc và Trung của huyện như Văn Miếu, Võ Miếu và Thục Luyện với ựộ dốc trung bình từ 5 - 250. Tiểu vùng này có những thung lũng hẹp, ắt dốc xen lẫn, cũng có những ngọn ựồi cao phù hợp với cây công nghiệp và lúa nương.
- Tiểu vùng ựồng bằng: Xen lẫn ựồi thấp tập trung chủ yếu ở những xã phắa đông và đông Nam giáp với Thanh Thuỷ và Hoà Bình. Tiểu vùng này có ựộ dốc dưới 50.
Như vậy về cơ bản huyện Thanh Sơn là huyện miền núi với ựịa hình ựặc trưng là núi ựồi có sườn dốc, bị phân cắt bởi nhiều thung lũng hẹp và trung bình. địa hình ựó cũng tạo cho huyện Thanh Sơn có cơ cấu kinh tế nông, lâm ựa dạng, tuy nhiên ựịa hình bị chia cắt phức tạp, ựồi núi dốc cũng gây cho Thanh Sơn nhiều trở ngại trong phát triển kinh tế và xã hội.
1.3. Khắ hậu, thuỷ văn và sông ngòi
địa hình huyện Thanh Sơn rất ựa dạng tạo ra các tiểu vùng khắ hậu khác nhau: địa hình chia cắt, dốc kéo dài, phần lớn là rừng núi thấp, cấu tạo theo kiểu bát úp, nằm trong vùng ựịa hình ựồi núi thấp và trung bình thuộc lưu vực sông Bứa, nơi kết thúc dãy Hoàng Liên Sơn.
Do ựịa hình chi phối, khắ hậu của huyện Thanh Sơn có những ựặc trưng của khắ hậu miền núi phắa Bắc: Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa ựông lạnh, cuối ựông ẩm ướt và mưa phùn, nhiệt ựộ thấp và nhiệt ựộ trung bình năm là 20 - 210C. Số giờ nắng bình quân các năm là 1453 giờ, lượng mưa trung bình năm dao ựộng từ 1850 - 1950mm/năm, ựộ ẩm không khắ trung bình qua các năm là 86,8%, tốc ựộ gió trung bình 1,8m/s, hướng gió chắnh: đông, đông Nam và Tây Nam.
Một số hiện tượng bất thường về thời tiết vẫn xảy ra tại huyện Thanh Sơn như quá lạnh về mùa đông, thậm chắ có băng giá và sương muối, ngược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
lại mùa hè nhiệt ựộ lại quá cao, khô nóng, hạn hán và thậm chắ còn có gió Phơn Tây Nam (gió Lào); gió bão thường xảy ra quanh năm tuy sức gió không lớn nhưng hay xảy ra hiện tượng lốc xoáy kèm theo mưa rất to và mưa ựá,... gây ảnh hưởng xấu ựến sản xuất nông nghiệp.
Thanh Sơn có hàng trăm con suối lớn nhỏ ựều tập trung ựổ về Sông Bứa, các dòng suối lớn nhỏ có lượng nước lớn tập trung chắnh vào mùa hè, ựịa hình dốc nên thường có hiện tượng mưa lũ lớn gây sói mòn, rửa trôi ựất, lụt lội cho một số vùng, phá huỷ các tuyến ựường, chia cắt hệ thống giao thông liên xã và liên huyện.
1.4. Các nguồn tài nguyên
*. Tài nguyên ựất
Tắnh ựến ngày 01/01/2011, tổng diện tắch tự nhiên huyện Thanh Sơn là 62.177,06ha. Trong ựó có 52.773,71ha ựất nông nghiệp (chiếm 84,88%), có 4.461,77ha ựất phi nông nghiệp (chiếm 7,18%) và 4.941,58ha ựất chưa sử dụng (chiếm 7,95%). Ngoài diện tắch ựất dốc tụ và phù sa thắch hợp với cây hàng năm, huyện Thanh Sơn còn có tới 80% diện tắch là ựất Feralit phát triển trên phiến thạch sét có ựộ phì tự nhiên khá và rất thắch hợp ựối với các loại cây lâu năm và cây lâm nghiệp.
Quỹ ựất hiện có của huyện Thanh Sơn khá thuận lợi cho việc Quy hoạch các cụm, ựiểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, phát triển các khu du lịch sinh thái, các trung tâm thương mại dịch vụ, phát triển các ựô thị trung tâm huyện lỵ, các thị trấn, thị tứ và các trung tâm cụm xã, trung tâm xã.
*. Tài nguyên nước
Về tài nguyên nước, hệ thống sông Bứa và các suối chảy về sông đà, các chỉ lưu của nó cùng với hàng trăm con suối lớn nhỏ là nguồn tài nguyên nước dồi dào cho sản xuất và ựời sống sinh hoạt của nhân dân trong huyện. Tuy nhiên do ựịa hình dốc bị chia cắt nên tài nguyên nước vẫn chỉ là tự nhiên, rất khó khăn trong việc bố trắ các công trình khai thác nước ựể phục vụ cho sản xuất và ựời sống sinh hoạt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
hiện tượng mưa lũ lớn gây sói mòn, rửa trôi ựất, lụt lội cho một số vùng, phá huỷ các tuyến ựường, chia cắt hệ thống giao thông liên xã và liên huyện.
*. Tài nguyên rừng
đất lâm nghiệp của huyện có diện tắch 44.704,82ha, chiếm 71,90% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựộ che phủ của rừng hiện tại 55,07%. Huyện Thanh Sơn là huyện có diện tắch ựất lâm nghiệp lớn với nhiều nguồn tài nguyên rừng phong phú.
*. Tài nguyên khoáng sản
Huyện Thanh Sơn có một số loại khoáng sản như: pizắt, quắc zắt, cao lanh, fenpats, sắt, than, limonits... Ngoài ra còn có nhiều mỏ ựá tạo ựiều kiện tốt cho công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, cho ựến nay nguồn tài nguyên này chưa ựược ựiều tra, thăm dò và ựánh giá chắnh xác trữ lượng và khả năng khai thác.
*. Tài nguyên nhân văn
Theo thống kê năm 2011, dân số toàn huyện Thanh Sơn là 117.635 người, chiếm 8,49% dân số toàn tỉnh, trong ựó có 72.580 lao ựộng chiếm 61,69% dân số huyện. Người dân có truyền thống hiền hoà, cần cù trong lao ựộng, huyện có số ựông ựồng bào là dân tộc thiểu số sinh sống, ựến nay các dân tộc vẫn giữ nguyên ựược những nét văn hoá ựặc trưng mang ựậm bản sắc văn hoá vùng miền dân tộc.
Trong những năm gần ựây, lãnh ựạo các cấp các ngành của tỉnh và huyện luôn chú trọng công tác giáo dục- ựào tạo: đặt ra các mục tiêu, kế hoạch xây dựng mới hệ thống trường mầm non, tiểu học, trung học, trường ựào tạo nghề nhằm từng bước nâng cao trình ựộ dân trắ, ựào tạo nguồn lao ựộng có chất lượng ngày càng cao hơn.
5. Cảnh quan môi trường
Thanh Sơn có cảnh quan thiên nhiên ựẹp và môi trường trong lành. Dọc Thị trấn là dòng sông Bứa với cảnh quan hấp dẫn. Trên ựịa bàn huyện có vườn rừng, có thảm thực vật phong phú với những thác nước nhỏ, những dòng suối trong vắt, liên hồ Tam Thắng, hệ thống hồ ao tại khu mỏ Pirit sau khi ựóng cửa...đó chắnh là những cảnh quan lý tưởng cho phát triển các loại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
hình du lịch sinh thái - du lịch ựồi rừng. Có thể nói huyện Thanh Sơn là nơi có cảnh quan thiên nhiên ựẹp, có nhiều tiềm năng trong phát triển ựô thị, du lịch sinh thái và mở mang các cụm, ựiểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các trung tâm thương mại và dịch vụ ...
Tuy nhiên, Thanh Sơn có những vùng bị nhiễm phóng xạ, có những khu vực khai thác và sơ chế khoáng sản, chế biến nông sản (tinh bột sắn), do ựó môi trường sinh thái cũng bắt ựầu báo ựộng, ựòi hỏi khi Quy hoạch phải quan tâm ựến vấn ựề môi trường sinh thái.
Thanh Sơn không có những danh thắng nổi tiếng, nhưng có cảnh quan thiên nhiên khá ựẹp. Toàn huyện có 5 khu di tắch lịch sử văn hoá, trong ựó có 1 di tắch cấp quốc gia (ựình Thạch Khoán) và 4 di tắch cấp tỉnh( 2 ựình ở xã Tất Thắng , 1 ựình ở xã Lương Nha và 1 ựình ở xã Tân Lập). Các di tắch này hiện nay ựang bị xuống cấp nghiêm trọng. Ngoài các di tắch trên ựịa bàn huyện còn có 2 bia lịch sử ở Trung tâm huyện và ở xã Giáp Lai.
Trên ựịa bàn huyện có 6 xã thuộc chương trình 229 là Tân Minh, Tân Lập, Cự Thắng và địch Quả, Hương Cần, Cự đồng.
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội