Khi PGS.NGND. Lê Anh Vân mới học ở Ý trở về, tôi nghĩ rằng anh ấy đi học Ý thì chắc ghê! Và tôi có tham khảo thầy Vân. Tôi hỏi thầy, ở trường ta có ai vẽ hình họa sâu một bàn tay, một con mắt một cách chính xác không? Thầy Lê Anh Vân trả lời tìm một người như thế hơi hình họa, chẳng hạn như là Sắp đặt, Trình diễn, Video art. Ở đó người ta
chủ yếu triển khai các ý tưởng để thực hành thành tác phẩm nghệ thuật. Nguyên nhân thứ ba là giới trẻ có khuynh hướng bao giờ cũng thích sự tìm tòi mới lạ, trường hợp này các em khá thì sẽ có các sáng tác tốt, còn nếu em nào không khá thì sáng tác sẽ rất kém.
Từ ba nguyên nhân trên, trường Đại học Mỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh đã xác định ra phương hướng đào tạo để phù hợp với tình hình mới. Chương trình đào tạo của trường là 4 năm. Phương hướng của nhà trường vẫn xác định hình họa là một môn nền tảng cơ bản. Nhưng đào tạo theo cách đóng và mở. Điều đó có nghĩa là năm thứ nhất và năm thứ 2 hoàn toàn học cơ bản chuẩn xác, nhưng đến năm thứ 3 và năm thứ 4 thì yêu cầu phải mở rộng cá tính sáng tạo nhiều hơn, tức là sinh viên phải đi vào cấu trúc, không cần phải nệ thực quá. Mà chủ yếu nghiên cứu những không gian lớn hơn. Một sự thay đổi là Trường Đại học Mỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh dạy hình họa theo chuyên ngành, tức là ở khoa Hội họa có 3 chuyên ngành Lụa, Sơn mài và Sơn dầu. Nói chung là những năm trước các em sinh viên vẽ lụa, sơn mài hay sơn dầu thì học chung với nhau hết. Nhưng sau này nhà trường thấy là khi các em ra đời có những việc về chuyên ngành có một số em không vững lắm, do đó nhà trường tách ra và dạy hoàn toàn riêng biệt. Ví dụ các em học lụa từ năm thứ 3 trở đi chỉ chuyên có vẽ nét và vẽ bằng thuốc nước không đụng đến sơn dầu. Còn các em học sơn mài thì vẽ than nhưng sau đó chuyển sang sáng tác hình họa bằng chất liệu sơn mài. Về sơn dầu, chủ yếu nghiên cứu về bề mặt chất liệu cũng giống như là khoa Mỹ thuật Ứng dụng có hình họa phương án, tức là chỉ đưa ra những phương án dùng máy tính để giải quyết hình họa cho phù hợp với chuyên ngành mà mình học. Đồ họa thì gần đây có tách khoa ra và bắt đầu đào tạo chuyên ngành về hình họa có nghĩa là các em chỉ vẽ những chất liệu sát với ngành nghề mình học. Chẳng hạn như thuốc nước, phấn mầu chứ không học sơn dầu, để
209khó. Điều đó cho tôi một nhận thức rằng: Trường Mỹ thuật của chúng ta khó. Điều đó cho tôi một nhận thức rằng: Trường Mỹ thuật của chúng ta
ngày càng đi xuống chứ không phải đi lên. Tôi cũng xin phải nói rằng, ngày đó thầy Vân chắc là cách nói có thể rất chủ quan, song chủ quan là tính của con người, nên tôi không có ý phê bình thầy Vân, vì lúc đó thầy chưa đứng đầu nhà trường, cho nên có thể có những thiên kiến. Nhưng ý kiến của thầy lại hợp ý tôi, vì tôi cũng có những ý nghĩ như thế. Vì vậy tôi nói rằng, thầy Vân gợi ý cho tôi nói như vậy, chứ không phải ý của thầy. Người không học mỹ thuật cũng vẽ được hoàn toàn là một nghịch lý chăng? Thì thầy Trương Bé bảo đó là một nghịch lý. Theo tôi không phải như vậy. Người ta vẫn vẽ, nên ta quan niệm rằng văn học nghệ thuật có tính bản năng của từng con người, năng khiếu của từng con người. Các họa sỹ kể cả những người giỏi, kể cả những người mới nhập, theo tôi không hề bức xúc với những người không học mỹ thuật mà người ta vẫn vẽ. Ta nên quan niệm rằng việc học nghệ thuật nó có tính bản năng của từng con người, năng khiếu của từng con người, vì thế nó là quyền lợi chung của tất cả mọi người chúng ta.
Vì thế tôi chúc cho tất cả mọi người không phải chỉ có họa sỹ mới vẽ, và không phải chỉ có nhà thơ mới làm thơ. Chúng ta có thể làm thơ tặng vợ, trẻ thì làm thơ tặng bạn và người yêu, có thể người khác làm thơ tặng bạn - Đấy chính là tập làm nhà thơ. Vì vậy từ Nhà thơ, từ Họa sỹ, từ Nhà văn, nghệ sỹ Nhiếp ảnh... gì chăng nữa có thể đôi khi bị lạm dụng nhưng đồng thời rất chính xác vì họ đã vượt qua cái ngưỡng cửa tầm thường để vượt lên cao hơn và sánh vai cùng với các họa sỹ khác đã được học tại trường ra. Tôi cho đó không phải là nghịch lý và cũng không hề bức xúc. Trái lại tôi nghĩ là quyền lợi. Một đất nước mà có nhiều sự phát triển như thế - Đấy là một đất nước có văn hóa.
Vấn đề thứ hai tôi xin phát biểu Dessin là một môn học, dessin là một nội dung riêng và môn học hình họa khỏa thân là hoàn toàn khác nhau, vì vậy cho nên môn hình họa thực sự mới bắt đầu hình thành là
một môn học mới, bắt đầu từ thời Phục hưng. Thời Phục hưng người ta nghiên cứu rồi đẩy nó lên thành một môn học bắt buộc và những người muốn theo nghề Mỹ thuật nếu không học, không vẽ được. Và nghề này, môn học này cũng mới bắt đầu du nhập vào Việt Nam kể từ năm 1925 - Khi trường Mỹ thuật Đông Dương được thành lập. Vì thế nó vào Việt Nam rất muộn, những hình vẽ ở trong hang động chỉ là dessin, đường nét chứ không có nghĩa là người cổ đã biết học hình họa đã có môn học hình họa. Tôi có đôi lời khen ngợi tới thầy Lê Anh Vân.
Nhân đây tôi cũng xin nói rằng đã lâu lắm tôi thấy cách tranh luận như thế này đã chìm vào dĩ vãng. Nay tôi thấy nhà trường có cuộc triển lãm này tôi rất vui mừng và hăm hở đến tham gia chương trình. Nhưng đồng thời tôi cũng thấy ở triển lãm này chúng ta mới bầy các tác phẩm về một phía tức là sự rèn dũa sinh viên đi đúng cách, nhưng những năm cuối, nhà trường, hoặc thầy có thể cho sinh viên thêm giờ để sinh viên tự tìm tòi, tự vẽ. Có thể trên cơ sở những mẫu hình họa đó sinh viên có thể bóp hình, có thể vẽ theo cách này, cách khác để tạo dựng nên một khả năng lớn cho sinh viên. Ở đây tôi vẫn chưa thấy lối vẽ đó. Vậy tôi rất mong mỏi tìm hiểu hình họa là tìm hiểu từ hai phía và rất mong nhà trường sẽ là cái bệ đỡ tốt đẹp, công bằng và tạo nhiều điều kiện cho sinh viên. Tôi mong muốn trong thế hệ các họa sỹ kế tục chúng tôi sẽ nhận được và được tham khảo nhiều họa sỹ lỗi lạc hơn.