I.MỤC TIấU VÀ NỘI DUNG CÁC HIỆP ĐỊNH KHUNG Mục tiờu và nội dung cỏc Hiệp định khung
Từ năm 2001 đến nay, cỏc cam kết hợp tỏc toàn diện giữa ASEAN với 4 đối tỏc Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc từng bước được thảo luận và cam kết ở cỏc mức độ khỏc nhau, thể hiện nh sau:
1.1.Hiệp định khung giữa ASEAN và Trung Quốc Hiệp định khung giữa ASEAN và Trung Quốc
Quyết định của Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc ngày 6/11/2001 tại Bru-nừy đú thụng qua đề xuất về một Khuụn khổ Hợp tỏc Kinh tế và thành lập Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (“KVMDTD ASEAN-Trung Quốc”) trong vũng mười năm với những đối xử đặc biệt và khỏc biệt và linh hoạt cho cỏc nước thành viờn mới của ASEAN, và với chương trỡnh thu hoạch sớm, trong đú danh mục hàng hoỏ và dịch vụ sẽ được quyết định thụng qua tham vấn đụi bờn.
Ngày4/11/2002 tại Phnụm Pờnh Căm Pu Chia, Hiệp định khung về Hợp tỏc kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á và Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa đó được ký kết.
Mục tiờu của HĐK:
• Củng cố và tăng cường hợp tỏc kinh tế, thương mại và đầu tư giữa cỏc Bờn;
• Tự do hoỏ từng bước và thỳc đẩy thương mại hàng hoỏ và dịch vụ cũng như thiết lập một chế độ đầu tư thuận lợi, minh bạch và tự do;
• Tỡm kiếm cỏc lĩnh vực mới và xõy dựng cỏc biện phỏp phự hợp vỡ hợp tỏc kinh tế gần gũi hơn giữa cỏc Bờn; và
• Tạo thuận lợi cho cỏc nước thành viờn mới của ASEAN hội nhập kinh tế hiệu quả hơn và thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc Bờn.
Cỏc biện phỏp hợp tỏc kinh tế toàn diện:
Củng cố và tăng cường hợp tỏc kinh tế thụng qua cỏc biện phỏp hợp tỏc dưới đõy: 1) Loại bỏ dần cỏc hàng rào thuế quan và phi quan thuế đối với cơ bản toàn bộ
thương mại hàng hoỏ;
3) Thiết lập một chế độ đầu tư thụng thoỏng và cú tớnh cạnh tranh nhằm tạo thuận lợi và thỳc đẩy đầu tư trong KVMDTD ASEAN-Trung Quốc;
4) Dành đối xử đặc biệt và khỏc biệt và linh hoạt cho cỏc nước thành viờn mới của ASEAN;
5) Dành linh hoạt cho cỏc Bờn trong đàm phỏn KVMDTD ASEAN-Trung Quốc nhằm giải quyết những vấn đề nhạy cảm của mỡnh trong lĩnh vực hàng hoỏ, dịch vụ và đầu tư dựa trờn nguyờn tắc cú đi cú lại và cựng cú lợi;
6) Xõy dựng cỏc biện phỏp tạo thuận lợi thương mại và đầu tư cú hiệu quả, bao gồm nhưng khụng chỉ hạn chế trong cỏc biện phỏp đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hải quan và cỏc thoả thuận cụng nhận lẫn nhau;
7) Hỡnh thành cỏc kế hoạch và chương trỡnh hành động nhằm thực hiện cỏc ngành/lĩnh vực hợp tỏc đó thoả thuận;
8) Thiết lập những cơ chế thớch hợp nhằm mục đớch thực hiện cú hiệu quả Hiệp định này.
Về thương mại hàng hoỏ, Hiệp định đề cập 3 nhúm hàng:
1) Nhúm hàng tham gia Chương trỡnh Thu hoạch sớm (EHP) theo Điều 6 của Hiệp định;
2) Tiến hành đàm phỏn để loại bỏ thuế quan và cỏc quy định hạn chế thương mại đối với cơ bản toàn bộ thương mại hàng húa giữa cỏc Bờn (ngoài EHP); 3) Trong trường hợp cần thiết, những biện phỏp được cho phộp theo Điều
XXIV (8)(b) của GATT.
Nhúm 1: Với Việt Nam, nhúm hàng tham gia Chương trỡnh Thu hoạch sớm (EHP), bao gồm nụng sản thuộc 8 chương, thuế quan đến năm 2008 giảm xuống bằng 0%, năm 2005 phải giảm xuống 5%. Phạm vi sản phẩm bao gồm tất cả cỏc mặt hàng ở cấp độ 8/9 số (Mó HS) thuộc 8 chương (01: động vật sống; 02: Thịt và nội tạng động vật; 03: Cỏ; 04: Sữa và cỏc sản phẩm từ sữa; 05: Cỏc sản phẩm khỏc từ động vật; 06: Cõy sống; 07: Rau ăn được; 08: Quả và hạt ăn được)
Nhúm 2: Ngoài EHP, tiến hành đàm phỏn để loại bỏ thuế quan và cỏc quy định hạn chế thương mại đối với cơ bản toàn bộ thương mại hàng húa giữa cỏc Bờn (ngoài EHP). Mức thuế quan MFN trong hạn ngạch, bằng mức thuế của Trung Quốc ỏp dụng từ ngày 01/ 7/2003. Nhúm mặt hàng này được chia làm 2 Danh mục như sau:
Danh mục thụng thường: Cỏc mặt hàng nằm trong Danh mục thụng thường của một Bờn, được chớnh Bờn đỳ liệt kờ, sẽ:
(i) cú mức thuế suất MFN ỏp dụng tương ứng giảm dần hoặc xúa bỏ theo những lịch trỡnh và thuế suất cụ thể (sẽ được cỏc Bờn cựng thỏa thuận) đối với cỏc
nước thành viờn mới của ASEAN, khoảng thời gian này là từ ngày 01/01/2005 tới 2015 với mức thuế khởi điểm cao hơn và lịch trỡnh cắt giảm khỏc biệt; và
(ii) đối với cỏc thuế suất đó được cắt giảm nhưng chưa được xúa bỏ theo đoạn núi trờn, sẽ được xúa bỏ dần theo những khung thời gian được thỏa thuận giữa cỏc Bờn.
Danh mục nhạy cảm: Cỏc mặt hàng nằm trong Danh mục nhạy cảm của một Bờn, được chớnh bờn đỳ liệt kờ, sẽ: cú mức thuế suất MFN ỏp dụng tương ứng cắt giảm xuống mức thuế suất cuối cựng và thời điểm thực hiện cuối cựng do cỏc bờn cựng thống nhất; và cũng cú thể cú mức thuế suất MFN ỏp dụng tương ứng được xúa bỏ dần theo những khung thời gian do cỏc Bờn cựng thống nhất.
Nhúm 3: Cỏc mặt hàng nhạy cảm, loại trừ khụng tham gia EHP, tuỳ theo từng nước. Đối với Việt Nam loại trừ cỏc nhỳm mặt hàng: Gia cầm giống (gồm cỏc loại gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tõy, gà Nhật Bản); Thịt và cỏc bộ phận nội tạng của gia cầm thuộc nhúm 0105, tươi, ướp lạnh hoặc ướp đụng; Trứng chim và trứng gia cầm trong vỏ, tươi, được bảo quản hoặc hấp chớn, luộc chớn; quả cỳ mỳi (họ chanh), tươi hoặc khụ.
Những quy tắc chi tiết khỏc điều chỉnh chương trỡnh cắt giảm hoặc xoỏ bỏ thuế đối với Danh mục thụng thường và Danh mục nhạy cảm, nguyờn tắc điều chỉnh cỏc cam kết cú đi cú lại. Số lượng cỏc mặt hàng thuộc Danh mục nhạy cảm được giới hạn bởi mức trần tối đa do cỏc Bờn cựng thống nhất.
Cỏc mức thuế cụ thể được cỏc Bờn thống nhất và thực hiện, khụng ngăn cản bất cứ Bờn nào đẩy nhanh việc cắt giảm hoặc xúa bỏ thuế quan nếu Bờn đỳ muốn.
Về cỏc biện phỏp Phi thuế quan:
Hiệp định đề cập một số vấn đề liờn quan nh sau:
Cỏc cuộc đàm phỏn giữa cỏc Bờn về thương mại hàng húa cũng sẽ bao gồm, nhưng khụng giới hạn ở những nội dung sau:
• Quy tắc xuất xứ;
• Cỏc biện phỏp phi quan thuế, bao gồm nhưng khụng chỉ giới hạn ở cỏc hạn chế định lượng hoặc cấm nhập khẩu, cũng như những biện phỏp vệ sinh dịch tễ khụng biện minh được về mặt khoa học và những hàng rào kỹ thuật đối với thương mại;
• Cỏc biện phỏp tự vệ trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc của GATT, bao gồm nhưng khụng chỉ giới hạn ở những yếu tố sau: tớnh minh bạch, phạm vi, cỏc tiờu chớ khỏch quan để dẫn đến hành động.
Cỏc biện phỏp nhằm thỳc đẩy và tạo thuận lợi cho thương mại hàng hoỏ và dịch vụ, đầu tư như:
(i) Tiờu chuẩn và đỏnh giỏ hợp chuẩn;
(ii) Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại/cỏc biện phỏp phi thuế quan; và
(iii) Hợp tỏc hải quan
Hiệp định AC-FTA cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 7 năm 2003.