Về tiêu chuẩn và biện pháp kỹ thuật thơng mạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình tự do hóa thương mại nông sản với các nước nhật bản, trung quốc, hàn quốc, ấn độ (Trang 78)

- Cha có tổ chức đủ năng lực đ a ra các tiêu chuẩn

2.3.4.Về tiêu chuẩn và biện pháp kỹ thuật thơng mạ

2.3.5Bất cập về chớnh sỏch phõn biệt đối xử Bất cập về chớnh sỏch phõn biệt đối xử

Với Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg đó đảm bảo ổn định về chớnh sỏch thương mại xuất nhập khẩu. Tuy nhiờn, Việt Nam vẫn cũn ỏp dụng qui chế cấm nhập khẩu một số mặt hàng, mà cơ sở giải thớch cho việc cấm đú chưa được thuyết phục. Vớ dụ cấm nhập khẩu thuốc lỏ vỡ mục tiờu sức khỏe nhưng lại duy trỡ sản xuất thuốc lỏ ở trong nước. Nh vậy là bảo hộ sản xuất trong nước chứ khụng phải là vỡ mục tiờu bảo vệ sức khỏe. Điều này vi phạm nguyờn tắc đối xử quốc gia. Sử dụng biện phỏp hạn chế nhập khẩu: Nhập khẩu cú giấy phộp của Bộ Thương mại, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. Những điều kiện để đảm bảo cấp giấy phộp lại hay thay đổi nờn khụng dự bỏo được trước. Sử dụng biện phỏp hạn chế nhập khẩu: Nhập khẩu cú giấy phộp của Bộ Thương mại, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. Những điều kiện để đảm bảo cấp giấy phộp lại hay thay đổi nờn khụng dự bỏo được trước.

Việc điều hành xuất khẩu gạo, do yờu cầu an ninh lương thực và lợi thế của ngành hàng, một mặt, theo qui định của Quyết định 46 "Thủ tướng sẽ xem xột cỏc biện phỏp cần thiết can thiệp cú hiệu quả vào thị trường lỳa gạo" để bảo đảm an ninh lương thực. Mặt khỏc giao nhiệm vụ cho 2 Tổng cụng ty đại diện cho Chớnh phủ ký kết cỏc Hợp đồng bỏn gạo hoặc đấu thầu. Sau đú phõn bổ cho cỏc doanh nghiệp và cỏc tỉnh. Điều này tạo lợi thế rất lớn cho cỏc doanh nghiệp lớn của nhà nước, cỏc doanh nghiệp nhỏ, cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh bất lợi thế trong xuất khẩu gạo.

Một số chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất trong nước, chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu cũng chưa bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp lớn thường cú nhiều cơ hội hưởng ưu đói nhiều hơn cỏc doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý và cỏc doanh nghiệp tư nhõn.

2.3.6Bất cập về chớnh sỏch trợ cấp xuất khẩu Bất cập về chớnh sỏch trợ cấp xuất khẩu

Tuy Việt Nam trợ cấp cho nụng sản xuất khẩu khụng nhiều, nhưng lại tập trung vào một số ngành hàng và chủ yếu là cỏc doanh nghiệp quốc doanh Trung ương được hưởng lợi, cỏc doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất khú tiếp cận cỏc chớnh sỏch này (ý kiến của cỏc doanh nghiệp khảo sỏt tại Hải Phũng, Cần thơ, Lạng Sơn). Điều đú tạo ra một sự bất cụng bằng trong hoạt động thương mại giữa cỏc doanh nghiệp, ngay cả giữa cỏc doanh nghiệp trong nước.

Trợ cấp xuất khẩu là giải phỏp ứng phú trước mắt nhưng xem ra khụng hiệu quả về lõu dài. Kết quả trợ cấp xuất khẩu khụng thực sự là động lực, nếu khuyến khớch xuất khẩu khụng đi liền với hợp tỏc trong cộng đồng doanh nghiệp cựng ngành hàng. Cần xem lại cơ chế thưởng xuất khẩu trực tiếp theo đầu tấn, vỡ điều này vi phạm qui định của WTO. Chi ngõn sỏch hỗ trợ xỳc tiến thương thương mại cần xem xột và phự hợp với từng loại doanh nghiệp để phỏt huy tớnh hiệu quả của nú. Đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ chưa quen tổ chức xỳc tiến thương mại độc lập, nờn tổ chức thành đoàn bao gồm một số doanh nghiệp. Đối với cỏc doanh nghiệp lớn đó cú kinh nghiệm trong xỳc tiến thương mại, nờn phỏt huy tớnh chủ động của họ về xõy dựng đề ỏn xỳc tiến thương mại, trờn cơ sở đề ỏn đú nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ một phần.

Trong quan hệ thương mại nụng sản với Trung Quốc, cỏc nụng sản của Việt Nam chủ yếu bỏn qua cỏc thương nhõn mụi giới trung gian tại biờn giới theo con đường tiểu ngạch. Cỏc nhà xuất khẩu nụng sản Việt Nam thiếu sự hợp tỏc và chưa cú đầu mối điều hành chung. Trong khi đú bờn kia biờn giới, tại từng cửa khẩu nh cửa khẩu Tõn Thanh, Trung Quốc đó chuẩn bị hai kho hàng, một kho chuẩn bị hàng xuất sang Việt Nam, một kho nhập hàng Việt Nam vào nội địa Trung Quốc. Cộng đồng thương nhõn Trung Quốc hợp tỏc với nhau rất chặt chẽ để ép giỏ và làm chậm tiến độ nhập hàng vào Trung Quốc. Trợ cấp xuất khẩu nờn đầu tư để cỏc

doanh nghiệp Việt Nam khảo sỏt và thiết lập quan hệ thương mại với cỏc cụng ty sõu trong nội địa của Trung Quốc để xuất khẩu một cỏch ổn định hơn.

2.3.7.Bất cập về chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất trong nước Bất cập về chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất trong nước

Đối với chớnh sỏch hỗ trợ trong nước, mức chi cũn thấp hơn so với phạm vi cho phộp và mất cõn đối. Mặc dự phần hỗ trợ hộp hổ phỏch chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng lại tập trung vào một số ngành hàng, một số chương trỡnh. Chuyển từ Quỹ bỡnh ổn giỏ trước đõy thành Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, nhà nước đó thực hiện trợ cấp thụng qua giỏ, cấp tớn dụng ưu đói. Một phần khỏc là chi từ ngõn sỏch theo Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg (giải phỏp khắc phục khú khăn cho ngành đường) dưới hỡnh thức xoỏ nợ đối với nghĩa vụ nộp ngõn sỏch nhà nước, cơ cấu lại cỏc khoản nợ chưa trả, bự đắp khoản chi phớ gia tăng do chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi. Tuy chưa vượt mức qui định tối thiểu (10% giỏ trị sản xuất) như đó núi ở trờn, nhưng lại làm cho ngành đường cú một ưu đói đặc biệt. Biện phỏp can thiệp theo cỏc hỡnh thức như trờn khụng phải là giải phỏp thị trường, mà mang dỏng dấp của bao cấp, khụng tốt cho sự phỏt triển của ngành đường và tỏc động xấu đến cỏc ngành khỏc.

Xu hướng chuyển trợ cấp xuất khẩu thụ động nh cỏc hỡnh thức trờn sang phỏt triển thị trường xuất khẩu cú chiến lược theo Nghị định 266/2003/QĐ -TTg là phự hợp hơn.

Theo bảng ACC4 Việt Nam khai bỏo gia nhập WTO, trong giai đoạn 1999- 2001, Việt Nam hỗ trợ sản xuất nụng nghiệp trong nước trong khuụn khổ hộp xanh lỏ cõy khoảng hơn 12 ngỡn tỷ.

đồ Thị 10: Cơ cấu chi ngân sách hỗ trợ NN trong khuôn khổ hộp xanh lá cây

2% 2% 9% 9% 47% 2% 10% 1% 0% 0% 12% 0% 0% 2% 0% 13% 1. Nghiên cứu 2. Dịch vụ đào tạo 3. Khuyến nông và dịch vụ t vấn 4. Dịch vụ CSHT 5. Phòng trừ dịch bệnh, dịch vụ thanh tra đồng ruộng

6.Dự trữ quốc gia vì mục tiêu ANLT 7.Trợ cấp l ơng thực trong n ớc 8. Hỗ trợ thu nhập thấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình tự do hóa thương mại nông sản với các nước nhật bản, trung quốc, hàn quốc, ấn độ (Trang 78)