THÍCH ỨNG VỚI CÁC HIỆP ĐỊNH KHUNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình tự do hóa thương mại nông sản với các nước nhật bản, trung quốc, hàn quốc, ấn độ (Trang 84)

- Cha có tổ chức đủ năng lực đ a ra các tiêu chuẩn

14. Ch ơng trình môi trờng

THÍCH ỨNG VỚI CÁC HIỆP ĐỊNH KHUNG

Từ kết quả nghiờn cứu, đề tài cú thể khỏi quỏt lại những căn cứ sau đõy làm cơ sở cho việc đề xuất bổ sung chớnh sỏch thuế quan và phi thuế quan phự hợp với cỏc Hiệp định khung và thỳc đẩy tự do húa thương mại với 4 đối tỏc:

Trước hết, dựa trờn kết quả nghiờn cứu thực trạng nụng nghiệp và thương mại nụng sản của Việt Nam với cỏc nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ấn Độ, triển vọng cũng như thỏch thức khi mở rộng tự do húa thương mại với với 4 đối tỏc núi trờn. Trong cỏc đối tỏc đang thảo luận, triển vọng thương mại nụng sản với Trung Quốc được đỏnh giỏ cao nhất cả về qui mụ, tớnh đa dạng về chủng loại và tớnh tương đồng về trỡnh độ. Trung Quốc với hơn 1,2 tỷ dõn sẽ là một thị trường đầy tiềm năng và rộng mở cho cỏc nụng sản Việt Nam. Tiếp đến nhu cầu nụng lõm thủy sản Nhật Bản cũng là thị trường lớn, hơn nữa khi cú sự hợp tỏc hai bờn trong đầu tư sản xuất cải thiện thờm một bước chất lượng nụng sản của Việt Nam. Quan hệ thương mại của nước ta với Hàn Quốc cú triển vọng hỗ trợ bổ sung cho nhau. Mặc dự thương mại nụng sản Việt Nam với Ân Độ, Hàn Quốc qui mụ cũn nhỏ và cú nhiều thỏch thức khi thõm nhập vào hai thị trường này. Tuy nhiờn, thương mại với hai nước này ta xuất khẩu được những mặt hàng cú lợi thế cũng như cỏc mặt hàng cú triển vọng như cao su, cà phờ, chố, hạt tiờu, rau quả, lõm sản. Nhập khẩu

cỏc nụng sản như TAGS, khụ dầu của hai nước này cũng là những nguyờn liệu cần thiết để phỏt triển chăn nuụi ở nước ta.

Căn cứ vào sự phõn tớch cỏc Hiệp định khung về hợp tỏc kinh tế toàn diện giữa ASEAN với 4 nước, tiến độ đạt được cỏc thỏa thuận cho đến cuối năm 2005. Kết quả đú là Hịệp định khung AC-FTA đó đẩy nhanh tiến trỡnh, cỏc bờn đú thỏa thuận được nhiều nội dung cả về cắt giảm thuế quan và nguyờn tắc ỏp dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan. Theo AC - FTA thuế quan dược cắt giảm theo 3 nhúm hàng nụng sản: Nhúm tham gia chương trỡnh EHP, nhúm nhạy cảm loại trừ cam kết và nhỳm cỏc mặt hàng thụng thường. Đối với cỏc biện phỏp phi thuế quan, AC - FTA cỏc thỏa thuận cũng sẽ bao gồm nhưng khụng giới hạn trong phạm vi cỏc nội dung về qui tắc xuất xứ, về biện phỏp SPS và TBT theo qui định của WTO và cỏc biện phỏp tự vệ theo nguyờn tắc của GATT. Cỏc HĐK khung khỏc tiến độ thỏa thuận chậm hơn, và dự kiến lấy cơ sở của AC - FTA làm nền tảng tuõn theo. Nh vậy,Việt Nam thực hiện cỏc Hiệp định khung, tuy khụng hoàn toàn nhưng cũng phải tuõn theo nguyờn tắc và qui định của WTO. Đõy là bước chuẩn bị để thực hiện nghĩa vụ thành viờn của WTO sau khi gia nhập. Chớnh vỡ vậy, Việt Nam cần phõn tớch đầy đủ và toàn diện, thận trọng đưa ra cỏc cam kết và cương quyết thực hiện nghiờm tỳc cỏc cam kết đú.

Xuất phỏt từ năng lực cạnh tranh của nụng nghiệp nước ta, thực trạng cụng tỏc quản lý nhà nước, cụng tỏc chuẩn bị hội nhập của ngành, của nhà nước cũng nh của cỏc doanh nghiệp và người sản xuất. Thực trạng hội nhập kinh tế khu vực và chuẩn bị hội nhập kinh tế thế giới đú giỳp chỳng ta nhỡn nhận lại cỏc chớnh sỏch và năng lực của mỡnh. Tuy trong thời gian qua, nhà nước đó đổi mới rất nhiều, nhưng chớnh sỏch của nước ta vẫn ở trong tỡnh trạng giải quyết tỡnh thế, chưa dự bỏo trước để chủ động xõy dựng chớnh sỏch dài hạn. Chưa xõy dựng được cỏc tiờu chớ tạo ra sự bỡnh đẳng giữa cỏc đối tượng, đối tượng hưởng lợi vẫn tập trung vào cỏc doanh nghiệp nhà nước. Chỳng ta mới làm quen với cỏc thụng lệ quốc tế, chưa am hiểu sõu sắc để khai thỏc cỏc điều khoản cho phộp làm lợi cho kinh tế đất nước trong tiến trỡnh hội nhập. Đội ngũ cỏn bộ cũn yếu và cơ sở vật chất cũn thiếu cũng là những hạn chế về thực lực của ta.

Từ nhận thức về quỏ trỡnh tham gia cỏc khu vực tự do húa thương mại, xõy dựng cỏc Hiệp định hợp tỏc kinh tế toàn diện tiến tới hội nhập sõu vào kinh tế quốc tế, chỳng tụi nờu lờn cỏc quan điểm:

• Thực hiện cắt giảm thuế quan và loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan đến mức cố gắng cú thể. Tuõn thủ cỏc nguyờn tắc về hài hũa hỳa, minh bạch húa chớnh sỏch và tạo điều kiện cho việc dự đoỏn để tăng hiểu biết và tiếp cận thỳc đẩy tự do húa thương mại hàng húa nụng sản;

• Đồng thời tận dụng cỏc cơ hội về "điều khoản linh hoạt", "ưu đói", "hỗ trợ kỹ thuật" dành cho cỏc nước phỏt triển. Thương lượng với 4 đối tỏc để khai thỏc sự trợ giỳp của họ trờn cơ sở hợp tỏc, cú đi cú lại;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình tự do hóa thương mại nông sản với các nước nhật bản, trung quốc, hàn quốc, ấn độ (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w