Nam với ấn Độ
Thương mại nụng sản giữa hai nước cú xu thế tăng lờn khỏ nhanh trong những năm gần đõy. Tuy nhiờn, nước ta luụn nhập siờu hàng nụng sản từ ấn Độ.
a) Xuất khẩu sang ấn Độ:
Kim ngạch xuất khẩu nụng sản sang ấn Độ tăng từ 23,7 triệu USD năm 2000 lờn 45,2 triệu USD năm 2004. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh là chố, hạt tiờu, quế, hồi, cao su, lỳa gạo, cỏnh kiến. Trong đú, chố và hạt tiờu luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất. ấn Độ là đất nước rộng lớn cú tiềm năng sản xuất và xuất khẩu nụng sản. Cơ cấu xuất khẩu nụng sản giữa 2 nước tương đối giống nhau. Những mặt hàng ấn Độ nhập khẩu từ nước ta chủ yếu là để bổ xung vào nguồn xuất khẩu sang nước khỏc như chố, hồ tiờu. Lượng nhập khẩu phục vụ tiờu dựng trong nước hầu như rất ít (quế, hồi, cao su).
b) Nhập khẩu từ ấn Độ:
Kim ngạch nhập khẩu nụng sản từ ấn Độ tăng từ 27,5 triệu USD năm 1999 lờn 83 triệu USD năm 2004. Những mặt hàng nhập khẩu chớnh là khụ dầu cỏc loại làm thức ăn chăn nuụi, lỳa mỡ, tinh bột, dầu mỡ động thực vật, hạt điều thụ, bỏnh kẹo, bột dinh dưỡng vv.... Trong đú, khụ dầu và lỳa mỡ luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Hàng năm, nước ta nhập khẩu từ ấn Độ từ 200 - 300 ngàn tấn khụ dầu (chiếm 40 - 50% tổng lượng nhập khẩu cả nước), từ 100 - 200 ngàn tấn lỳa mỡ (chiếm 20 - 40% tổng lượng nhập khẩu cả nước). Thuế nhập khẩu cỏc mặt hàng này đều rất thấp từ 0 - 3% (khụ dầu 0%, lỳa mỳ 3%). Cỏc sản phẩm khỏc cỳ thuế suất cao hơn nhưng khối lượng khụng lớn.
1.3.Hàn Quốc Hàn Quốc
1.3.1. Nụng nghiệp và thương mại nụng sản
Hàn Quốc, với diện tớch tự nhiờn 99 915 km2. Dõn số năm 2003 là 47,925 triệu người, tốc độ tăng dõn số là 0,6%, trong đú dõn số nụng nghiệp là 3,53 triệu người. Tổng số lao động là 22, 976 triệu người, trong đú 96,4 % lực lượng lao động đang làm việc. Trong tổng số lao động đang làm việc chỉ cú 1,95 triệu người làm việc trong ngành nụng lõm nghiệp, thủy sản (chiếm 8,81%). Trong tổng số gần 15,3 triệu hộ, chỉ cú 1,26 triệu hộ nụng nghiệp, chiếm 8,3%.
Đến năm 2004 kinh tế Hàn Quốc đó đứng thứ 11 trờn thế giới, với tổng GDP đạt 680 tỷ USD, tăng 189 lần so với năm 1954. Kim ngạch xuất khẩu đạt gần 254 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ đạt 199,66 tỷ USD. Tỷ trọng GDP nụng nghiệp trong tổng GDP giảm từ 23,7% năm 1970 xuống 3,5% năm 2002. Đến năm 2004 cơ cấu GDP Hàn Quốc là: Nụng lõm thủy: 3,17%, cụng nghiệp và xõy dựng là: 34,6%, dịch vụ 62,23%, (Quang Thiều, 2005).Thu nhập bỡnh quõn đầu người từ 286 USD năm 1971 lờn hơn 14 000 USD năm 2004.
Tổng diện tớch canh tỏc năm 2003 gần 1, 846 triệu ha, chiếm 18,5%. Đất lõm nghiệp cú 6 406 ngàn ha, chiếm 64,1%. Là quốc gia nghốo về tài nguyờn thiờn nhiờn. Bỡnh quõn diện tớch đất canh tỏc trờn một hộ nụng nghiệp là 1,46 ha.
Hàn Quốc gia nhập WTO từ năm 1995, sau 10 năm chuẩn bị để thực hiện cỏc cam kết theo vũng đàm phỏn Uruguay vào năm 2004. Hàn Quốc phải giảm mức thuế quan trung bỡnh xuống cũn 24% với mức giảm tối thiểu 10% cho mỗi lộ trỡnh thuế. Hàn Quốc đó thiết lập được hạn ngạch tiếp cận tối thiểu, nhưng chưa chuyển (thuế hỳa) cỏc hàng rào hạn chế nhập khẩu thành mức thuế quan tương ứng. Theo qui định tổng mức hỗ trợ gộp của Hàn Quốc phải giảm 13,3% trong 10 năm và chỉ cũn mức hỗ trợ gộp 1,5 nghỡn tỷ won vào năm 2004. Tuy nhiờn do mức hỗ trợ trong giai đoạn 1989 -1991 rất cao nờn Hàn Quốc phải giảm hơn 13,3%. Trong hỗ trợ gộp ở Hàn Quốc, mặt hàng gạo chiếm 90%, mặt hàng lỳa mạch chiếm 3%, cũn lại là hỗ trợ cho đậu, ngụ, và hạt cải dầu.
Trong tổng diện tớch canh tỏc 1 846 ngàn ha, cú 1127 ngàn ha (61,0%) dành cho trồng lỳa, đất trồng cạn chiếm 39%. Nụng dõn Hàn Quốc trồng nhiều loại cõy trồng, chăn nuụi nhiều loại gia sỳc khỏc nhau. Sản lượng lỳa gạo năm 2003 đạt 6,15 triệu tấn thúc, tương đương 4,45 triệu tấn gạo, sản lượng lỳa gạo chiếm 35% giỏ trị sản xuất nụng nghiệp. Hàn Quốc đó tự tỳc đủ lượng nhu cầu lỳa gạo. Năng suất lỳa nước đạt 6,09 tấn /ha, lỳa cạn đạt 3, 4 tấn/ha. Hàn Quốc phỏt triển mạnh cỏc nụng sản rau, quả, sản phẩm làm vườn. Sản phẩm từ nghề làm vườn bao gồm rau và quả chiếm 30%. Chăn nuụi gia súc gia cầm chiếm 25% tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp. Tổng sản lượng quả đó tăng từ 833 ngàn tấn năm 1980 lờn 2,5 triệu tấn năm 2002. Sản lượng rau tăng từ 7,676 triệu tấn năm 1980 lờn 9,796 triệu tấn năm 2002. Điều đỏng quan tõm là Hàn Quốc đó tổ chức sản xuất cỏc loại rau quả từ nhà kớnh, cụng nghệ cao, sạch chiếm tỷ trọng cao. Hàn Quốc đó sử dụng nhiều mỏy múc vào cụng việc đồng ỏng, hàng năm số giờ lao động trờn 1 ha đó giảm từ 600 giờ năm 1990 xuống cũn 300 giờ năm 2002.
1.3.2. Thương mại hàng nụng sản Việt Thương mại hàng nụng sản Việt
Nam với Hàn Quốc
a) Xuất khẩu:
Thương mại hàng húa giữa Viờt Nam và Hàn quốc tăng nhanh chúng tăng gấp 3 lần trong vũng 10 năm. Đến cuối năm 2005, Hàn Quốc đó trở thành đỳi tỏc thương mại lớn thứ 6 của Việt Nam sau Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan và Mỹ. Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Hàn quốc chiếm 6,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2002 -2005.Đến năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc là đạt 694, 04 triệu USD và kim ngạch nhập khẩu từ Hàn Quốc lờn đến 3431,65 triệu USD. Thương mại và hợp tỏc kinh tế giữa hai nước mang tớnh bổ sung cho nhau nhiều hơn là cạnh tranh. Hàn quốc tăng đầu tư và xuất khẩu hàng cụng nghiệp cho Việt Nam, ngược lại Việt Nam tăng cường xuất khẩu nụng sản sang Hàn Quốc (Uỷ ban quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế).
Thương mại hàng nụng sản giữa 2 nước cú xu hướng tăng theo thời gian, nhưng dung lượng tương đối nhỏ so với cỏc thị trường khỏc. Nếu tớnh riờng 8 nhúm hàng nụng sản chớnh cho thấy, kim ngạch xuất khẩu nụng sản sang Hàn quốc luụn dao động trong mức từ 40 - 50 triệu USD/ năm, nhưng cơ cấu mặt hàng cú sự thay đổi đỏng kể. Nếu như những năm cuối 90, Hàn Quốc nhập khỏ nhiều gạo của ta, thỡ từ năm 2000 trở lại đõy, nhập khẩu gạo giảm dần xuống mức hầu như khụng đỏng kể, trong khi đỳ nhỳm sản phẩm cao su, cà phờ, rau quả lại cú sự tăng trưởng cao và ổn định. Xuất khẩu lõm sản sang Hàn Quốc cú sự tăng khỏ, từ gần 18 triệu USD năm 2001 lờn 32 triệu USD năm 2004.
b) Nhập khẩu:
Kim ngạch nhập khẩu từ Hàn Quốc cũng cú xu hướng tăng, nhưng dung lượng thị trường ở mức nhỏ, từ 11-12 triệu USD trong cỏc năm 2000-2001 lờn 16 triệu USD năm 2003. Cỏc mặt hàng nhập khẩu chớnh là:
Bụng, lụng thỳ và cỏc loại lụng để nhồi (gối, đệm) luụn chiếm tỷ trọng cao từ 30 - 40% tổng kim ngạch xuất khẩu. Lỳa mỳ: trờn 1 triệu USD/ năm. Chế phẩm từ ngũ cốc, nhất là bột dinh dưỡng, chế phẩm ăn được khỏc (chế phẩm từ sõm) đạt 2 - 3 triệu USD/ năm. Nguyờn liệu TACN (khụ dầu cỏc loại) đạt 3-4 triệu USD/ năm. Một số sản phẩm khỏc cũng thường xuyờn cú mặt nhưng khối lượng và kim ngạch nhỏ hơn như rong tảo biển, rượu, đồ gỗ vv...
Đồ thị 4: Xuất khẩu lúa gạo sang Hàn Quốc 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm T ấn / n gh ìn đ ô L ợng Giá trị
Đồ thị 5: Xuất khẩu cà phê sang Hàn Quốc
0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm T ấn / n gh ìn đ ô L ợng Giỏ tr?
Đồ thị 7: Xuất khẩu rau quả sang Hàn Quốc 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Tấ n/ n gh ìn U SD Giá trị
Nguồn: Số liệu vẽ đồ thị 3,4,5,6,7 từ Tổng cục Hải quan
1.4.Trung Quốc Trung Quốc
1.4.1. Nụng nghiệp và thương mại nụng sản
Tổng diện tớch tự nhiờn của Trung Quốc gần 9 596 ngàn km2. Dõn số năm 2003 đó lờn đến 1,3 tỷ người với tốc độ tăng dừn số 0,6%. Tổng số lao động năm 2001 khoảng 711 triệu, trong đú nụng lõm nghiệp chiếm 50%, cụng nghiệp và thương mại chiếm 23%, cỏc ngành khỏc chiếm 27%.
GDP năm 2003 tớnh trờn cơ sở tỷ giỏ trao đổi đạt 1,4 tỷ tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 9,1%. GDP bỡnh quõn đầu người năm 2003 đạt 1 090 USD. Trung Quốc giữ vị trớ hàng đầu thế giới về một số sản phẩm nụng nghiệp, đú là lỳa gạo, lỳa miến, khoai tõy, lạc, kờ, lỳa mạch. Cỏc nụng sản thương mại chủ yếu bao gồm bụng, cỏc loại sợi khỏc, cừy cú dầu, giống gia súc.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ 10%/năm trong giai đoạn 1990 -2001, cao nhất thế giới. GDP của Trung Quốc tăng 8% năm 2002, 9,1% năm 2003, 9,5% năm 2004. Tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc năm 2004 vượt qua mức 1,1 tỷ tỷ USD, đưa quốc gia này trở thành quốc gia thương mại lớn thứ 3 sau Mỹ và Đức.
Về nụng nghiệp, khoảng một nửa lực lượng lao động Trung Quốc gắn liền với nụng nghiệp, cho dự chỉ cú khoảng 10% diện tớch đất tự nhiờn phự hợp cho canh tỏc nụng nghiệp. Trung Quốc là một trong những nước sản xuất lớn nhất về lỳa gạo, lỳa miến, lỳa mạch, lạc, chố, và thịt lợn. Một số cõy trồng phi lương thực nh bụng, cỏc loại sợi khỏc, và cõy cú dầu. Năng suất cõy trồng cao do thõm canh, nhưng Trung Quốc hy vọng sản lượng nụng sản tăng thụng qua việc cải tiến lai ghộp thực vật, phõn bún và cụng nghệ. Thu nhập của nụng dõn đỡnh trệ, dẫn đến làm tăng mức chờnh lệch của cải giữa thành phố và nụng thụn. Chớnh sỏch của nhà nước về tiếp tục nhấn mạnh tự cung tự cấp lương thực, cựng với một thực tế là nụng dõn khụng làm chủ, khụng mua bỏn đất đai đó gúp phần làm tăng mức chờnh lệch thu nhập giữa nụng dõn với cư dõn thành thị. Hơn nữa, điều kiện hải cảng chưa phự hợp, thiếu cỏc kho tàng, kho lạnh bảo quản nụng sản làm hạn chế cả thương mại nụng sản trong nước và xuất khẩu.
Ngoại thương:
Xuất khẩu hàng húa của Trung Quốc đạt tổng kim ngạch 438,4 tỷ USD và nhập khẩu với kim ngạch 412,8 tỷ USD. Xuất khẩu chủ yếu là mỏy múc và thiết bị điện, thiết bị tạo điện năng, hàng may mặc, đồ chơi, giày dộp. Cỏc đối tỏc thương mại chớnh của Trung Quốc là Mỹ, Hồng Kụng, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Singapore. Nhập khẩu chủ yếu là thiết bị điện, thiết bị tạo năng lượng, sản phẩm húa dầu, húa chất, thộp. Đối tỏc xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc là Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ và Hồng Kụng. Theo Thống kờ của Mỹ, Trung Quốc xuất siờu sang Mỹ năm 2003 là 124 tỷ USD.
Trung Quốc đó thực hiện một bước quan trọng mở cửa hệ thống ngoại thương và hội nhập nú vào hệ thống thương mại quốc tế. Trung Quốc chớnh thức gia nhập WTO thỏng 12/2001, đó thỏa thuận giảm mức thuế quan và loại bỏ cỏc rào cản thương mại. Cỏc thương gia Trung Quốc và nước ngoài, được quyền xuất khẩu, nhập khẩu và bỏn sản phẩm của họ khụng phải qua người trung gian của chớnh phủ. Đến năm 2005, mức thuế quan bỡnh quõn của những nụng sản chủ yếu nhập khẩu từ Mỹ giảm từ 31% xuống cũn 14%, và sản phẩm cụng nghiệp từ 25% xuống 9%. Hiệp định cũng mở cửa và tạo cơ hội mới cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ của Mỹ trong cỏc ngành ngõn hàng, bảo hiểm, truyền hỡnh. Trung Quốc đó đạt được tiến bộ trong việc thực hiện cỏc cam kết với WTO, nhưng một số mối quan tõm khỏc vẫn cũn, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ.
Mỹ là đối tỏc hàng đầu của Trung Quốc. Tuy nhiờn, cỏc nhà xuất khẩu của Mỹ tiếp tục quan tõm về tiếp cận thị trường một cỏch cụng bằng do kiểm nghiệm
chặt chẽ và yờu cầu tiờu chuẩn cao đối với một số sản phẩm nhập khẩu. Thờm vào đú, thiếu tớnh minh bạch trong quỏ trỡnh đưa ra cỏc qui định, luật lệ làm cho cỏc thương gia rất khú dự đoỏn và cú kế hoạch thay đổi phự hợp.
1.4.2.Thương mại nụng sản Việt Thương mại nụng sản Việt Nam với Trung Quốc
Kim ngạch xuất khẩu hàng nụng lõm sản của Việt Nam sang Trung Quốc tăng từ 282,3 triệu USD năm 2000 lờn 543,1 triệu USD năm 2004.
Cỏc mặt hàng nụng lõm sản Việt Nam được tiờu thụ nhiều nhất tại Trung Quốc là cao su, hạt tiờu, điều, rau quả, sản phẩm chăn nuụi. Ngoài ra, nhiều nụng sản khỏc cũng được xuất sang Trung Quốc với đủ cỏc chủng loại như gạo, sắn lỏt, tinh bột sắn, vừng, đậu xanh, dừa, cau, lõm đặc sản (quế, trầm hương vv...). Thị trường Trung Quốc thường tiờu thụ từ 40 - 60% lượng cao su, 25 - 30% lượng điều xuất khẩu của ta.
Trước đõy, kim ngạch xuất khẩu rau quả của nước ta sang Trung Quốc thường chiếm từ 40 - 60% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả. Tuy nhiờn, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đang giảm dần, nhất là 2 năm vừa qua. Một mặt, là do trước đõy Trung Quốc ỏp dụng chớnh sỏch giảm 50% thuế nhập khẩu và thuế VAT cho rau quả Việt Nam buụn bỏn theo đường tiểu ngạch tại cỏc cửa khẩu thuộc cỏc tỉnh Võn Nam và Quảng Tõy, nhưng từ thỏng 1/2004 chỉ cũn thực hiện chớnh sỏch ưu đói này tại Võn Nam. Mặt khỏc, là do bắt đầu từ 1/1/2004, Trung Quốc và Thỏi Lan đó thoả thuận giảm thuế xuống 0% đối với rau quả nờn rau quả Thỏi Lan cú lợi thế hơn so với rau quả của ta.
Kim ngạch nhập khẩu nụng sản và vật tư nụng nghiệp từ Trung Quốc cũng tăng nhanh, từ 200 triệu USD năm 2000 lờn 536 triệu USD năm 2004. Nước ta nhập khẩu từ Trung Quốc chủ yếu là cỏc mặt hàng vật tư phục vụ cho nụng nghiệp như giống ngụ, lỳa lai, giống cõy ăn quả, thuốc BVTV, phõn bún, thức ăn gia sỳc, mỏy nụng nghiệp loại nhỏ và một số thiết bị chế biến nụng sản. Gần 100% giống lỳa lai, ngụ lai nhập khẩu từ Trung Quốc. Mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu từ 10 - 15 ngàn tấn giống lỳa lai, kim ngạch 17 triệu USD, trờn dưới 1000 tấn giống ngụ lai, rất nhiều giống cõy ăn quả (tỏo, lờ...), giống mớa... Thuốc thú y, thuốc BVTV tương đối phự hợp với điều kiện sử dụng và giỏ rất rẻ so với cỏc nguồn nhập khẩu khỏc. Năm 2004, lượng nhập khẩu phõn bún từ Trung Quốc đạt 1.747 ngàn tấn, kim ngạch đạt 391,9 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu thuốc trừ sõu và nguyờn liệu đạt 62,4 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu gỗ đạt 24,9 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu nguyờn phụ liệu thuốc lỏ đạt 20,7 triệu USD.
Nước ta cũng nhập khẩu khỏ nhiều rau quả từ Trung Quốc, chủ yếu là vào những thời gian trỏi vụ, khan hiếm rau quả (khoai tõy, cà chua, cà rốt, rau đậu tươi hoặc ướp lạnh, rau khụ, sắn, hành tỏi, chà là) hoặc những loại rau quả ụn đới nước
ta khụng sản xuất được (cam quýt, nho, tỏo, lờ, dưa, đào). Kim ngạch nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc tăng dần qua cỏc năm. Năm 2004, kim ngạch nhập khẩu rau quả tăng gấp đụi so với năm 2000. Một mặt, do nhu cầu tiờu dựng trong nước tăng, giỏ rau quả của Trung Quốc tương đối rẻ, hợp với túi tiền của dõn. Mặt khỏc, rau quả tươi là mặt hàng thực hiện chương trỡnh “Thu hoạch sớm” trong Khu vực mậu