Chớnh sỏch và giải phỏp về thuế quan Chớnh sỏch và giải phỏp về thuế quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình tự do hóa thương mại nông sản với các nước nhật bản, trung quốc, hàn quốc, ấn độ (Trang 86)

- Cha có tổ chức đủ năng lực đ a ra các tiêu chuẩn

14. Ch ơng trình môi trờng

2.1. Chớnh sỏch và giải phỏp về thuế quan Chớnh sỏch và giải phỏp về thuế quan

một cỏch hợp phỏp để bảo vệ và nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản nước ta;

• Tăng cường năng lực cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đàm phỏn hội nhập, thương mại quốc tế, xõy dựng và tiờu chuẩn húa cỏc tổ chức thụng bỏo hỏi đỏp chớnh sỏch, cỏc tổ chức đỏnh giỏ và cụng nhận TCCL, QTSX, cỏc tổ chức khảo kiểm nghiệm, cụng nhận lẫn nhau.

Dựa trờn cỏc căn cứ đú, chỳng tụi đề xuất bổ sung chớnh sỏch nh sau:

II.ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP Đề xuất cỏc chớnh sỏch và giải phỏp

2.1. Chớnh sỏch và giải phỏp về thuế quan Chớnh sỏch và giải phỏp về thuế quan quan

Trong cỏc Hiệp định thuộc phạm vi nghiờn cứu của đề tài thỡ Hiệp định AC- FTA đó được thảo luận và cam kết rất cụ thể về thuế quan, cũn lại cỏc Hiệp định khỏc đang trong quỏ trỡnh thảo luận. Cho đến cuối năm 2005, Việt Nam đó đàm phỏn và thống nhất thực hiện chương trỡnh thu hoạch sớm (cú loại trừ một số mặt hàng) đối với cỏc mặt hàng từ chương 1 đến chương 8 với mức thuế suất từ 0 - 15% như đó phõn tớch ở phần trước. Đối với cỏc mặt hàng loại trừ khụng tham gia chương trỡnh thu hoạch sớm, trong đú cú một số mặt hàng nhạy cảm, do cả hai bờn nờu ra và đề xuất mức thuế quan, đó được cỏc bờn chấp nhận thực hiện. Đối với nhúm mặt thụng thường, hai nước cũng đó đàm phỏn và thống nhất một cỏch cụ thể. Theo thỏa thuận, nhúm hàng nụng sản thụng thường của Việt Nam đựợc chia làm 11 phõn nhúm và sẽ giảm thuế suất MFN tương ứng với từng phõn nhúm. Theo lộ trỡnh cam kết, thuế suất bỡnh quõn giản đơn của nhúm hàng thụng thường của Việt Nam với 761 dũng thuế sẽ giảm từ 33,4% năm 2003 xuống cũn hơn 10,6% vào năm 2011, và giảm xuống 0% vào năm 2015. Mức thuế quan hàng nụng sản giữa Việt Nam và Trung Quốc theo Hiệp định CA-FTA đó định hỡnh thống nhất, ngày càng được cắt giảm tạo cơ hội cho hai bờn tiếp cận thị trường của nhau. Điều quan trọng là làm thế nào để hàng nụng sản Việt Nam xuất khẩu ngày càng nhiều sang Trung Quốc. Mặt khỏc là kiểm soỏt chất lượng, số lượng và giỏ hàng nụng sản Trung Quốc nhập vào Việt Nam. Cụng tỏc sắp tới phải làm là điều tra khảo sỏt hàng nhập khẩu Trung Quốc và tỏc động của nú, xõy dựng cỏc chỉ tiờu và căn cứ dẫn đến hành động tự vệ khi cú tỏc động xấu xảy ra đối với nụng nghiệp nước ta.

Chúng ta đó sử dụng hạn ngạch - thuế quan với lỏ thuốc lỏ, đường, muối, trứng gia cầm, nờn sử dụng hạn ngạch - thuế quan thờm cho một số mặt hàng rau, quả, sản phẩm chăn nuụi. Tuy nhiờn, cần tổ chức nghiờn cứu sõu và dự bỏo cầu - cung trong nước để đưa ra số lượng trong hạn ngạch phự hợp. Đối với mức thuế

quan trong hạn ngạch nờn hạ thấp xuống và cần gia tăng mức thuế suất ngoài hạn ngạch.

Cú thể sử dụng chớnh sỏch thuế thời vụ đối với một số mặt hàng nh cà chua, cà rốt, rau đậu tươi, ướp lạnh, rau khụ, hành tỏi.

Đồng thời thụng bỏo một cỏch minh bạch và kịp thời những thay đổi về chớnh sỏch trong việc kiểm tra, giỏm sỏt, khảo kiểm nghiệm hàng nhập khẩu.

2.2.Chớnh sỏch và giải phỏp kiểm soỏt, giỏm sỏt hàng nhập khẩu Chớnh sỏch và giải phỏp kiểm soỏt, giỏm sỏt hàng nhập khẩu

Để tăng cường kiểm soỏt hàng nhập khẩu tiểu ngạch, hàng nhập lậu từ Trung Quốc, biện phỏp kết hợp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước (Hải quan, thuế vụ, cụng an) tại cỏc cửa khẩu là cần thiết. Cụng việc kiểm tra đỏnh giỏ nhanh cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của hàng nụng sản nhập khẩu khi thụng quan cần cú mỏy múc thiết bị và cỏn bộ cú kỹ năng thành thạo. Thực trạng về cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật, năng lực chuyờn mụn và ý thức trỏch nhiệm của cỏn bộ cỏc cũn rất hạn chế. Nhà nước cần trang bị phương tiện kỹ thuật, bồi dưỡng năng lực cho cỏc cơ quan chuyờn mụn làm nhiệm vụ tại cỏc cửa khẩu.

Bờn cạnh đỳ, nờn cỳ chớnh sỏch thu hút chớnh quyền xó biờn giới phối hợp với cơ quan chức năng kiểm soỏt hàng húa nhập lậu đi qua địa bàn cỏc xú. Cỏn bộ xó biờn giới được hưởng thờm phụ cấp để thực hiện nhiệm vụ này, cú chế độ khen thưởng khi hoàn thành tốt nhiệm vụ. Nhõn dõn cỏc xú biờn giới được huy động vào việc quản lý buụn lậu biờn giới và được hưởng phụ cấp trong những ngày làm việc. Nhanh chúng bổ sung, điều chỉnh cỏc Phỏp lệnh về biện phỏp tự vệ; phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ và phỏp lệnh mới về biện phỏp đối khỏng. Cỏc biện phỏp tự vệ hiện đang được điều chỉnh bởi Phỏp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH 10 ngày 25/5/2002 về tự vệ đối với nhập khẩu hàng nước ngoài vào Việt Nam và Nghị định 150/2003/NĐ-CP ban hành những hướng dẫn chi tiết thực hiện Phỏp lệnh 42. Phỏp lệnh mới về biện phỏp đối khỏng đang được đệ trỡnh lờn Quốc hội. Những văn bản này chuẩn bị soạn thảo từ năm 2000 -2001, cú một số điều khoản chưa phự hợp tỡnh hỡnh mới cần bổ sung và thụng bỏo với cỏc đối tỏc thương mại.

Đầu tư kinh phớ và phối hợp với tổ chức quốc tế cú kinh nghiệm thực hiện nghiờn cứu, điều tra để biết thờm thụng tin về thị trường, chi phớ sản xuất, qui trỡnh kỹ thuật và tiờu chuẩn húa hàng nụng sản của Trung Quốc để chủ động chuẩn bị biện minh cho việc dẫn đến hành động tự vệ một cỏch cú căn cứ khoa học.

Đối với thị trường trong nước cần nghiờn cứu đỏnh giỏ tỏc động của hàng nhập khẩu Trung Quốc tới sản xuất và thương mại nội địa để cú chớnh sỏch ứng xử kịp thời.

2.3.Chớnh sỏch và biện phỏp về SPS và TBT Chớnh sỏch và biện phỏp về SPS và TBT

SPS và TBT là một trong những lĩnh vực mới mẻ và yếu của Việt Nam, nhưng đõy lại là vấn đề sống cũn của một nền nụng nghiệp hiện đại, một thị trường nụng sản chất lượng cao và an toàn. Chớnh vỡ vậy chỳng ta phải tập trung nguồn lực đổi mới lĩnh vực này.

Chúng ta cần chỳ ý bổ sung và xõy dựng chớnh sỏch mới liờn quan đến cỏc nội dung: (1) Hệ thống văn bản phỏp qui, qui chuẩn kỹ thuật đồng bộ và thụng bỏo làm minh bạch chớnh sỏch và tiờu chuẩn, thủ tục kiểm tra, đỏnh giỏ; (2) Nõng cấp tiờu chuẩn, nõng mức độ hài hũa húa TCVN với TCQT, tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế liờn quan, ký kết cỏc Hiệp định thừa nhận lẫn nhau với cỏc nước, trước mắt phải ký với cỏc đối tỏc khu vực Chõu ỏ; (3) Nõng cao năng lực của cỏc tổ chức liờn quan (Văn phũng thụng bỏo và hỏi đỏp chớnh sỏch, cỏc Trung tõm khảo, kiểm nghiệm TCCL, vệ sinh ATTP, bộ phận nghiệp vụ của hải quan, cỏc cơ quan chuyờn mụn của cỏc địa phương v.v.); (4) Đẩy mạnh cỏc hoạt động thực tiễn (phõn tớch đỏnh giỏ nguy cơ dịch bệnh và xõy dựng vựng khụng cú dịch bệnh; xỏc định chựm đối tượng ảnh hưởng đến ATTP và biện phỏp ngăn ngừa v.v.; (5) Tuyờn truỳờn, phổ biến nõng cao nhận thức và hành động thực hiện SPS, TBT trong cỏc cơ quan nhà nước, cỏc doanh nghiệp và trong nhõn dõn.

Trong xuất nhập khẩu nụng sản việc ký kết cỏc thỏa thuận tương đương hoặc thừa nhận lẫn nhau là một cụng cụ tạo thuận lợi cho thương mại giỳp giảm thiểu cỏc tỏc động tiờu cực đến thương mại do thực hiện quy trỡnh kiểm tra sản phẩm và cấp giấy chứng nhận bắt buộc để vào thị trường nhập khẩu. Rất khú khăn và hiếm hoi để đạt được thỏa thuận và cụng nhận lẫn nhau hoặc tương đương của cả một hệ thống. Vỡ thế, thay vỡ đàm phỏn để thỏa thuận cụng nhận của cả một hệ thống, cũng như cỏc nước ta nờn tiếp cận cú chọn lọc để thỏa thuận cho một sản phẩm hoặc một biện phỏp. Sau đú, mở rộng phạm vi cụng nhận tương đương hoặc hợp chuẩn để tiến tới tạo dựng một hệ thống tương đương. Để lựa chọn sản phẩm hoặc lĩnh vực ưu tiờn đàm phỏn thỏa thuận và để cụng nhận tương đương căn cứ cỏc tiờu chớ nhất định. Tiờu chớ để lựa chọn sản phẩm hoặc lĩnh vực ưu tiờn đú là: quy mụ kim ngạch xuất nhập khẩu; sự tồn tại và mức độ của cỏc rào cản SPS hoặc TBT đối với thương mại; cơ sở kỹ thuật sẳn sàng đỏp ứng cỏc thủ tục; lợi ích đem lại cho người hưởng lợi cuối cựng và quốc gia. Tiờu chớ chung để quyết định cụng nhận tương đương bao gồm: thuận lợi húa thương mại; bảo vệ người tiờu dựng; loại bỏ sự trựng lắp kiểm soỏt; bảo đảm chi phớ thực hiện khụng vượt quỏ lợi nhuận; sự minh bạch; bảo đảm chất lượng và sự tin cậy của sản phẩm đưa ra đàm phỏn; đạt được mức độ bảo hộ thớch hợp với mức chi phớ tối thiểu; trỏnh đưa chi phớ vào giỏ thành sản phẩm và đảm bảo khả năng tiếp cận thị trường ở mức độ hợp lý.

Nhà nước đó thành lập Ban liờn ngành về hàng rào kỹ thuật trong thương mại. Theo Qui chế tổ chức và hoạt động, nội dung tư vấn của Ban liờn ngành cho nhà nước thi hành Hiệp định TBT của WTO là nhiệm vụ hàng đầu. Nhưng khụng dừng lại ở đú, mà thụng qua hoạt động tư vấn của Ban liờn ngành để đưa hoạt động quản lý kỹ thuật và tiờu chuẩn húa ở Việt Nam đi vào nền nếp. Một nhiệm vụ nữa cũng khụng kộm phần quan trọng là chỉ đạo cỏc cơ quan nghiờn cứu, khảo kiểm

nghiệm, phối hợp tư vấn xõy dựng hàng rào kỹ thuật để bảo vệ cỏc ngành sản xuất, bảo vệ người tiờu dựng của nước ta. Thành phần của Ban liờn ngành bao gồm cỏc cỏc Bộ, Ngành là phự hợp, nhưng để cú điều kiện đi vào chuyờn sừu, nờn chia Ban thành một số Tiểu ban chuyờn sừu theo lĩnh vực hay một số lĩnh vực cú quan hệ gần gũi với nhau. Hoạt động tư vấn, tham mưu chủ yếu từ cỏc Tiểu ban chuyờn sừu.

Phõn cấp và nõng cao vai trũ quản lý nhà nước của chớnh quyền cỏc cấp trong hoạt động quản lý tiờu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm. Trước mắt chỳ ý một số khõu trọng điểm: Khảo sỏt phõn vựng nguy cơ dich bệnh trờn địa bàn, kiểm dịch thú y, kiểm soỏt bệnh gia súc, gia cầm; quản lý thuốc và sử dụng thuốc BVTV; xỏc định chựm tỏc nhõn gõy mất an toàn vệ sinh thực phẩm và thanh tra vệ sinh ATTP.

Đưa cỏc điểm hỏi đỏp đi vào hoạt động, nhiệm vụ của cỏc điểm hỏi đỏp khụng chỉ giải thớch làm sỏng tỏ chớnh sỏch SPS và TBT của Việt Nam cho cỏc nước, cỏc đối tỏc thương mại hiểu, mà cũn tham vấn ý kiến và kinh nghiệm của họ giỳp cho ta nhằm hoàn thiện chớnh sỏch. Đồng thời thu thập cỏc chớnh sỏch thương mại của cỏc đối tỏc liờn quan và cụng bố cho cỏc doanh nghiệp thương mại trong nước biết để ứng xử cho phự hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình tự do hóa thương mại nông sản với các nước nhật bản, trung quốc, hàn quốc, ấn độ (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w