Với Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình tự do hóa thương mại nông sản với các nước nhật bản, trung quốc, hàn quốc, ấn độ (Trang 42)

2.4.1.Triển vọng Triển vọng

Sau khi gia nhập WTO, chỉ từ năm 2002 đến 2004, kim ngạch nhập khẩu nụng sản của Trung Quốc tăng gấp đụi, từ gần 11 tỷ USD năm 2002 lờn gần 26 tỷ USD năm 2004. Tuy nhiờn, xuất khẩu nụng sản tăng chậm.

Biểu 5 : Cơ cấu mặt hàng nụng sản Việt Nam gia tăng nhập khẩu từ Trung Quốc Loại nụng sản NK 2002 2004Tăng % trong tăng tổng KN Đậu tương 2500 7000 4500 30,20 Dầu thực vật 2600 17,45 Lỳa mỳ 100 1600 1500 10,07 Nguyờn liệu thụ + Bụng 308 3400 3092 20,75

+ Da thuộc, cao su t.nhiờn 1300 8,50

NS cũn lại* 2000 13,42

Tổng kim ngạch NK nụng sản 11000 25900 14900 100

Nguồn: Số liệu thống kờ của Tổng cục Hải quan Trung quốc

Ghi chú: * nụng sản cũn lại nh len sợi, sữa, pho mỏt, thịt lợn, cam, nho, chuối, hoa quả nhiệt đới, khoai tõy đụng lạnh, rượu, vừng, sắn

Thương mại nụng sản với Trung Quốc, Việt Nam cú lợi thế nhiều lợi thế: (1) cú thế mạnh về sản xuất lỳa gạo cao su tự nhiờn và rau quả nhiệt đới; (2) chúng ta giỏp giới với Trung Quốc và cú nhiều cửa khẩu, rất thuận tiện cho việc vận chuyền hàng húa bằng đường bộ, tiết kiệm đuợc chi phớ vận chuyển; (3) yờu cầu chất lượng khụng khỏc nhau nhiều lắm, cũng là một thị trường dễ tớnh. Trung Quốc sẽ là một thị trường nụng sản lớn cho nước ta.

2.4.2.Thỏch thức khi mở rộng tự do húa thương mại nụng sản với Trung Quốc Thỏch thức khi mở rộng tự do húa thương mại nụng sản với Trung Quốc

Trong quan hệ thương mại nụng sản với Trung Quốc, hai nước cú một số điểm tương đồng, nhưng cũng cú rất nhiều điểm khỏc biệt:

1) Nụng nghiệp Trung Quốc tương đồng với Việt Nam cựng sản xuất lỳa gạo, chố, cao su, đường, bụng, đậu tương, rau quả, nguyờn liệu sản xuất thức ăn gia súc. Trong cỏc loại nụng sản tương đồng về sản xuất đú, Trung Quốc cú thế mạnh hơn về đường, bụng, đậu tương, nguyờn liệu sản xuất TAGS, trong khi đú Việt Nam cú thế mạnh về lỳa gạo, rau quả đặc biệt là quả nhiệt đới; 2) Qui mụ sản xuất của Trung Quốc lớn hơn Việt Nam, mặc dự sản xuất cả 2

nước đều do hộ nụng dõn thực hiện, nhưng Trung Quốc, nụng dõn sản xuất dưới cỏc hợp đồng và quản lý cấp thụn, nhiều nụng sản được sản xuất tại cỏc doanh nghiệp quốc doanh, nờn qui mụ sản xuất tập trung và độ đồng đều sản phẩm cao hơn;

3) Nụng sản Trung Quốc chuyển mạnh hơn sang thị trường nụng sản thực phẩm, cỏc khừu của giai đoạn sau sản xuất nụng nghiệp như phõn loại, đúng gúi, bảo quản, chế biến được quan tõm hơn. Thực hiện đổi mới trong cả sản xuất và lưu thụng phõn phối làm cho nụng sản của Trung Quốc trở nờn đa dạng về phẩm cấp chất lượng, đa dạng thị trường từ cao cấp đến thấp cấp. Trong khi đú nụng sản Việt Nam bỏn sang Trung Quốc phần lớn là nguyờn liệu thụ, bao bỡ mẫu mó kộm. Nếu nhỡn vào cỏc loại quả nhập khẩu từ Trung Quốc như tỏo, lờ v.v. ta cú thể nhận thấy sự khỏc biệt đú.

4) Cụng nghệ sản xuất của Trung Quốc, hiện tại đó đi trước cụng nghệ của Việt Nam tuy chưa khỏc xa nhau nhiều. Nhưng trong những năm tới triển vọng cụng nghệ Trung Quốc cú thể sẽ bỏ xa nước ta.

5) Về hiểu biết thụng tin thị trường của nhau: Cộng đồng người Hoa ở Việt Nam khỏ đụng, họ tham gia nhiều vào thương mại, những thụng tin về thị trường, chi phớ sản xuất, qui trỡnh sản xuất cỏc loại nụng sản của Việt Nam cộng đồng người Hoa ở Việt Nam đều biết. Nhờ đú, Trung Quốc biết rừ tỡnh hỡnh thị trường và đặc tớnh cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đú, chỳng ta biết rất ít về thị trường và doanh nghiệp Trung Quốc, nhiều nụng sản của ta xuất sang Trung Quốc, nhưng qua khỏi biờn giới, ta khụng biết rừ nụng sản của ta đi đõu, ai là người tiờu thụ cuối cựng, nhu cầu và thị

hiếu của họ ra sao. Tất cả những thụng tin đỳ, cỏc cơ quan nhà nước, thương nhõn Việt Nam đều biết rất ít.

Trong cơ cấu cỏc mặt hàng nụng sản nhập khẩu của Trung Quốc cho thấy một số mặt hàng nụng sản Trung quốc tăng nhập khẩu lớn khụng thuộc lợi thế của nước ta, nh đậu tương, dầu thực vật, lỳa mỳ, bụng. Ngay cả những nụng sản ta cú

lợi thế nh cao su tự nhiờn, rau quả nhiệt đới, Trung Quốc đó và đang cú một số chương trỡnh ưu tiờn đầu tư phỏt triển sản xuất trong nước. Về cao su tự nhiờn, theo kết luận của cỏc nhà kỹ thuật Việt Nam và Phỏp, cao su chỉ thớch hợp và cho hiệu quả từ vĩ tuyến 19 trở vào phớa Nam. Nhưng cỏc nhà khoa học kỹ thuật Trung Quốc đó nghiờn cứu thành cụng việc sản xuất cao su tự nhiờn ở tỉnh Võn Nam với diện tớch lớn và năng suất khụng kộm Việt Nam. Đối với cỏc cõy ăn quả nhiệt đới Trung Quốc đang cú chương trỡnh phỏt triển mạnh cõy ăn quả nhiệt đới và đó thành cụng ở một số nơi.

Sau khi gia nhập WTO (thỏng 12/2001), Trung Quốc đó thực hiện một số điều chỉnh về chớnh sỏch nụng nghiệp nh cắt giảm thuế quan, nới lỏng hạn ngạch và giảm thuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng gạo, dầu thực vật, bụng, len. Đồng thời giảm độc quyền thương mại Nhà nước trong hoạt động nhập khẩu nụng sản, nhà nước chỉ duy trỡ độc quyền trong nhập khẩu lỳa mỳ và xuất khẩu ngụ. Bói bỏ trợ cấp xuất khẩu và bước đầu ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn vệ sinh thực vật, vệ sinh dịch tễ trong nhập khẩu nụng sản.

Về chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất nụng nghiệp, sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc bắt đầu giai đoạn chấm dứt nụng nghiệp là nơi hỗ trợ và cung cấp nguồn lực cho cụng nghiệp chuyển sang là nơi tiếp nhận sự trợ giỳp của cỏc ngành, khu vực khỏc của nền kinh tế, chấm dứt đỏnh thuế nụng nghiệp và chuyển sang hỗ trợ nụng nghiệp bằng một loạt chớnh sỏch hỗ trợ nụng nghiệp với mức hỗ trợ khỏ lớn.

Những thay đổi về chiến lược xuất nhập khẩu nụng sản, chớnh sỏch thuế quan và phi thuế quan, đầu tư sản xuất nụng nghiệp trong nước, thay đổi chớnh sỏch hỗ trợ cho nụng nghiệp của Trung Quốc tạo ra ít cơ hội nhưng lại gia tăng thỏch thức cho nụng sản nước ta nhập khẩu vào Trung Quốc.

Một thỏch thức gay gắt là chỳng ta phải cạnh tranh với nụng sản tương đồng của cỏc nước ASEAN, đặc biệt là Thỏi Lan trờn thị trường Trung Quốc. Trong cuộc chạy đua này, Thỏi lan đó cú nhiều biện phỏp thớch ứng và tiến bộ hơn Việt Nam như tỏ chức vận chuyển nụng sản bằng đường khụng và đường thủy, kiểm soỏt chất lượng nụng sản từ nguyờn liệu đến cụng nghệ chế biến , ký kết cỏc Hiệp định chung về kiểm dịch động thực vật và thừa nhận lẫn nhau.

Biểu 6: Thay đổi một số chớnh sỏch nụng nghiệp của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Loại chớnh sỏch Nội dung hỗ trợ Tổng mức hỗ trợ

(triệu USD) Trợ cấp sản xuất lỳa gạo -Trợ cấp trực tiếp cho nụng

dõn;

- Xõy dựng quỹ rủi ro lỳa gạo

1400 (năm 2004) Giảm thuế nụng nghiệp - Giảm thuế sử dụng đất nụng

nghiệp;

- Thuế đỏnh vào cỏc nụng sản đặc biệt; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuế chăn thả gia súc - Thuế của cỏc địa phương; - Phớ khỏc

5000 (năm 2005)

Trợ cấp vật tư, mỏy múc - Trợ cấp giỏ giống chất lượng cao (đậu tương, ngụ, lỳa mỳ, lỳa);

- Trợ cấp mua mỏy múc, nụng nghiệp

198

(năm 2004)

Xúa bỏ bảo hộ giỏ Duy trỡ giỏ bảo hộ mua lỳa gạo Tự do húa thị trường lỳa

gạo nội địa

Tư nhõn húa hệ thống phõn phối lỳa gạo trong nước. Thương mại nhà nước vẫn giữ độc quyền xuất, nhập khẩu Tăng mức đầu tư xõy

dựng cơ sở hạ tầng

-Nõng cấp hệ thống thủy lợi; -Xõy dựng đường nụng thụn; - Xõy dựng thiết bị sản xuất khớ mờtan;

- Xõy dựng nhà mỏy thủy điện nụng thụn, trang trại chăn nuụi, cụng viờn CNC

18000

(2 năm 2003 -2004)

Tăng cường tớn dụng cho nụng dõn - Khuyến khớch 3500 HTX tớn dụng nụng thụn cho nụng dõn khoản vay nhỏ Tăng 23,4 tỷ (trong 9 thỏng 2004) Cung cấp tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản

- Để đỏp ứng cỏc yờu cầu tiờu chuẩn về qui mụ sản xuất,thay đổi cụng nghệ, nõng cao quản lý

4800 (năm 2003)

Ghi chỳ: Hỗ trợ trực tiếp dựa trờn diện tớch trồng lỳa, xấp xỉ khoảng hơn 7 USD/ mẫu tương đương 18USD/ha gieo trồng. Quỹ rủi ro lỳa gạo được thành lập nhằm ổn định thị trường, trang trải chi phớ trợ giỏ, tài trợ lương thực.

PHẦN III

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình tự do hóa thương mại nông sản với các nước nhật bản, trung quốc, hàn quốc, ấn độ (Trang 42)