2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014 do phòng kế toán cung cấp.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phƣơng pháp so sánh
Đây là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) và phƣơng pháp này cũng là phƣơng pháp
19
phổ biến nhất trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
Các điều kiện để có thể so sánh các chỉ tiêu kinh tế: - Phải thống nhất về nội dung phản ánh.
- Phải thống nhất về phƣơng pháp tính toán.
- Số liệu thu thập đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tƣơng ứng.
- Các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng đại lƣợng biểu hiện (đơn vị đo lƣờng). Có nhiều phƣơng pháp so sánh khác nhau. Tuy nhiên, thông dụng nhất và đƣợc áp dụng nhiều nhất là các phƣơng pháp so sánh sau:
- So sánh số tuyệt đối: Là hiệu số của 2 chỉ tiêu đó là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc.
F = F1 – F0 (2.8) Trong đó: F là trị số chênh lệch giữa 2 kỳ F1 là trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0 là trị số chỉ tiêu kỳ gốc
- So sánh số tƣơng đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
Trong đó: ΔF là tỷ lệ % của 2 kỳ.
2.2.2.2 Các tỷ số tài chính dùng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
* Phân tích hiệu quả hoạt động thông qua các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần cho biết trong tổng số doanh thu thuần thu đƣợc doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán.
- Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần
ΔF = F F0 x 100% (2.9) x 100% ( 2.1 ) Tỷ lệ GVHB/DTT = Giá vốn hàng bán Doanh thu thuần
x 100% ( 2.2 ) Tỷ lệ CPBH/DTT =
Chi phí bán hàng Doanh thu thuần
20
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ công tác quản lý chi phí bán hàng càng hiệu quả và ngƣợc lại.
- Tỷ lệ chi phí quản lý trên doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càng hiệu quả và ngƣợc lại.
* Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số tài chính
a) Tỷ lệ lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp.
b) Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (Return on sales – ROS)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lợi trên cơ sở doanh thu đƣợc tạo ra trong kỳ. Nói một cách khác, tỷ số này cho chúng ta biết một đồng doanh thu thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
c) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (Return on total assets – ROA)
d) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản đo lƣờng khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on equity – ROE)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lƣờng mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đông vì nó gắn liền với hiệu quả đầu tƣ của họ.
x 100% ( 2.3 ) Tỷ lệ CPQLDN/DTT =
Chi phí quản lý Doanh nghiệp Doanh thu thuần
Lãi gộp (2.4)
Tỷ lệ lãi gộp
Doanh thu thuần
= x 100%
Doanh thu thuần
Lợi nhuận ròng (2.5) ROS = x 100% (2.7) ROE Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu bình quân = x 100% Tổng tài sản bình quân (2.6) ROA Lợi nhuận ròng = x 100 %
21
2.2.2.3 Phƣơng pháp thay thế liên hoàn
Là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Gồm 3 bƣớc:
Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích so kỳ gốc.
Gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích, Q0 là kỳ gốc. Đối tƣợng phân tích là: Q = Q1 – Q0
Bƣớc 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định từ nhân tố lƣợng đến nhân tố chất. Giả về lƣợng và tuần tự nhân tố d phản ánh về chất.
Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1 Kỳ gốc: Q0= a0 x b0 x c0 x d0
Bƣớc 3: Lần lƣợt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bƣớc 2.
- Lần 1: a1 x b0 x c0 x d0 - Lần 2: a1 x b1 x c0 x d0 - Lần 3: a1 x b1 x c1 x d0 - Lần 4: a1 x b1 x c1 x d1
Thay thế cuối cùng chính là nhân tố ở kỳ phân tích đƣợc thay thế toàn bộ nhân tố kỳ gốc.
Bƣớc 4: Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến đối tƣợng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần trƣớc. Tổng đại số các nhân tố đƣợc xác định bằng đối tƣợng phân tích ΔQ: Xác định mức độ ảnh hƣởng Mức ảnh hƣởng nhân tố a: Δa =a1b0c0d0 – a0b0c0d0 Mức ảnh hƣởng nhân tố b: Δb =a1b1c0d0 – a1b0c0d0 Mức ảnh hƣởng nhân tố c: Δc =a1b1c1d0 – a1b1c0d0 Mức ảnh hƣởng nhân tố d: Δd =a1b1c1d1 – a1b1c1d0 Δa + Δb + Δc + Δd = a=b1c1d1 – a=b0c0d0
22
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ĐẠI DƢƠNG XANH TOÀN CẦU
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Tên chính thức: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ĐẠI DƢƠNG XANH TOÀN CẦU
Tên tiếng Anh: GLOCEAN BLUE OCEAN IMPORT – EXPORT JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: GLOCEAN BLUE
Vốn điều lệ: 31.000.000.000 đồng (ba mƣơi mốt tỷ đồng chẵn)
Địa chỉ: 999A Năm Đảm Xã Lƣơng Thế Trân Huyện Cái Nƣớc Tỉnh Cà Mau.
Điện thoại: 0780.3778666 Fax: 07803.595059
Website: http://gloceanbluecm.vn Email: lechuong@gloceanbluecm.com
Công ty cổ phần XNK Đại Dƣơng Xanh Toàn Cầu đƣợc xây dựng vào ngày 25-06-2009 và chính thức hoạt động vào đầu năm 2011, công ty xây dựng với diện tích hơn 25.000 m2 tọa lạc tại khu công nghiệp Hòa Trung, xã Lƣơng Thế Trân, huyện Cái Nƣớc, tỉnh Cà Mau cách trung tâm Thành Phố Cà Mau 10km về phía Nam, thuận tiện cả giao thông thủy và bộ.
3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
Công ty cổ phần XNK Đại Dƣơng Xanh Toàn Cầu là công ty chuyên chế biến và kinh doanh xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủy sản.
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC
23
Nguồn: Phòng kế toán Công ty GLOCEAN BLUE
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đại Dƣơng Xanh Toàn Cầu
3.3.2 Chức năng của từng bộ phận * Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Lập chƣơng trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị;
- Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chƣơng trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị;
- Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị;
- Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị:
- Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty.
*Giám đốc
- Điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch và định hƣớng phát triển đƣợc chủ tịch Hội đồng quản trị thông qua và theo điều lệ công ty;
Giám đốc Chủ tịch hội đồng
quản trị
Phó Giám đốc tài chính Phó Giám đốc thu mua
Phân xƣởng sản xuất
Phòng điều hành sản xuất Phòng kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh
Phòng công nghệ Phòng kỹ thuật
24
- Điều hành công ty theo đúng quy định của pháp luật, điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.
- Tham gia Hội đồng quản trị trong việc lập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;
- Quyết định tổ chức bộ máy điều hành sản xuất, kinh doanh, phân công nhiệm vụ phù hợp trình độ và khả năng, tạo mối quan hệ hỗ trợ giữa các bộ phận nhằm phát huy tối đa sức mạnh tập thể trong mọi hoạt động của công ty;
- Thiết lập mối quan hệ kinh doanh bền vững và đôi bên cùng có lợi với tất cả khách hàng.
* Phó giám đốc tài chính
- Giúp giám đốc quản lý về tài chính nhƣ nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp;
- Xây dựng các kế hoạch tài chính, tối ƣu hiệu quả vốn nhằm nâng cao suất sử dụng của các nguồn lực có sẳn;
- Đề xuất tham mƣu cho giám đốc trong việc đƣa ra quyết định liên quan đến rủi ro tài chính;
- Kiểm soát việc sử dụng ngân sách cho toàn công ty, theo dõi, phân tích và đánh giá hoạt động của công ty;
*Phó giám đốc thu mua
- Giúp giám đốc quản lý về thu mua nguyên vật liệu để chế biến;
- Liên kết với các chủ trang trại nuôi tôm và chủ những đơn vị thu mua tôm nguyên liệu để chủ động nguồn nguyên liệu cho công ty;
*Phòng kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, phân tích hiệu quả kinh tế nhằm giúp ban lãnh đạo công ty nắm bắt kịp thời tình hình biến động về mọi mặt nhƣ: nguyên vật liệu, hàng hóa, kết quả hoạt động kinh doanh,… để có những quyết định kịp thời và chuẩn xác nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sản xuất kinh của công ty.
*Phòng tổ chức hành chính:
- Tổ chức các công việc có liên quan đến bộ máy nhân sự toàn công ty bao gồm: lập hồ sơ tuyển dụng, lƣu hồ sơ nhân sự, bảo hiểm…;
- Tham mƣu ban giám đốc tuyển dụng nhân sự, ký hợp đồng lao động, phân công bố trí cán bộ, đề đạt, bổ nhiệm, miễm nhiệm, thi hành, thi hành chính sách thôi việc;
- Xây đựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại trình độ chuyên môn quản lý nghiệp vụ cho phù hợp công việc đang đƣợc phân công hoặc theo kế hoạch quy hoạch cán bộ hàng năm của công ty;
- Theo dõi tình hình diễn biến tâm tƣ, tình cảm của cán bộ, công nhân viên và công nhân lao động để có xu hƣớng đề xuất với ban giám đốc chấn chỉnh cho phù hợp.
25 *Phòng kinh doanh
- Đề xuất các phƣơng án kinh doanh khả thi có hiệu quả;
- Tham mƣu cho ban giám đốc xây dựng kế hoạch hàng năm, hàng quý, hàng tháng;
- Tham mƣu cho ban giám đốc trong việc tiềm kiếm, khai thác, duy trì và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ;
- Tham mƣu xây dựng các định mức kỹ thuật, tiêu hao nguyên vật liệu, điện năng để giảm giá thành tăng sức cạnh tranh.
* Phòng công nghệ
- Triển khai sản xuất và theo dõi tiến độ sản xuất các mặt hàng theo lệnh sản xuất. triển khai quy định sản xuất các mặt hàng mới theo yêu cầu của khách hàng;
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các quy trình sản xuất, kiểm tra cảm quan, vi sinh các mặt hàng từ khâu xếp hộp đến thành phẩm nhập kho và chịu trách nhiệm về chất lƣợng hàng hóa trong quá trình sản xuất;
- Phối hợp với các phòng ban khác xây dựng định mức chế biến, tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu, định mức sử dụng hóa chất;
- Kiểm tra nguyên liệu, nƣớc đá, bao bì, vật tƣ sản xuất, bảo hộ lao động, hóa chất, công cụ, dụng cụ trƣớc khi nhập kho theo quy định.
*Phòng kỹ thuật
- Tham mƣu cho ban giám đốc trong công tác xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc, trang thiết bị, công cụ lao động phục vụ sản xuất kinh doanh;
- Hƣớng dẫn sử dụng và giám sát quá trình sử dụng tài sản, xây dựng các phƣơng án về bảo vệ môi trƣờng, phòng chống cháy nổ và vệ sinh an toàn lao động;
- Nghiên cứu đề xuất cải tiến kỹ thuật máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất, nhà xƣởng nhằm duy trì sự ổn định để tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Phối hợp các phòng ban khác trong vấn đề liên quan đến vận hành thiết bị tiết kiệm nhất, đồng thời đƣa ra các biến pháp phù hợp nhằm góp phần làm giảm giá thành sản phẩm.
*Phòng điều hành sản xuất: tổ chức sản xuất đúng quy trình công nghệ cung cấp và lệnh sản xuất ban hành, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo chất lƣợng cam kết với khách hàng.
*Phân xƣởng sản xuất chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt kế hoạch sản xuất đảm bảo kỹ thuật, chất lƣợng sản phẩm, nâng suất trƣớc ban giám đốc.
26
3.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức 3.4.1 Sơ đồ tổ chức
Nguồn: Phòng kế toán Công ty GLOCEAN BLUE
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Đại Dƣơng Xanh Toàn Cầu
- Kế toán trƣởng: là ngƣời phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo về mọi mặt, giúp lãnh đạo trong việc quản lý, điều hành, tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán toàn công ty, nắm bắt các thông tin tài chính và hạch toán kinh tế của công ty, đồng thời là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc lãnh đạo về mọi hoạt động trong công tác kế toán tài chính.
- Kế toán tổng hợp: thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, tổng hợp số liệu của tất cả các phần hành kế toán để lập thành các báo cáo tài chính cung cấp cho kế toán trƣởng và Giám đốc Công ty.
- Kế toán vốn bằng tiền: Cập nhật chứng từ thu, chi tiền mặt và phân hệ kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay đồng thời quản lý các sổ chi tiết và sổ cái tiền mặt. Lập phiếu thu, chi tiền mặt.
- Kế toán công nợ: Mở sổ sách theo dõi, quản lý và hạch toán tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả;…
- Kế toán ngân hàng: theo dõi các khoản vay, các tài khoản tiền gởi của Công ty; đối chiếu sổ sách với ngân hàng;…
- Kế toán kho: theo dõi quá trình xuất nhập kho các loại nguyên liệu, công cụ, thành phẩm và hàng hóa. Lập phiếu xuất kho, nhập kho, tính và lập báo cáo hàng tồn kho.
- Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng: tính lƣơng phải trả cho ngƣời lao động và các khoản trích theo lƣơng theo quy định; ,…
Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền Kế toán công nợ Kế toán kho Kế toán ngân hàng Kế toán tiền lƣơng
27
- Thủ quỹ: quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh. Hàng tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên quan.
3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán
- Công ty áp dụng luật, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán Việt Nam, theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và các thông tin hƣớng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của Bộ Tài chính.