5. Kết cấu đề tăi
2.3.2.4. Tăng cường giâo dục, nđng cao nhận thức về câc dđn tộc thiểu số vă câc
quyền của người thiểu số
Đối với trẻ em, giâo dục để mọi người biết rõ hoăn cảnh xâc thực của từng dđn tộc cũng như điều kiện phât triển kinh tế - xê hội đối với từng dđn tộc thiểu số lă điều cần thiết. Hiện nay, giâo dục về dđn tộc thiểu số chưa được thực hiện một câch toăn diện trong nhă trường hay ngoăi xê hội, đặc biệt lă giâo dục đối với trẻ em. Ngay từ nhỏ trẻ em nín được hiểu biết về dđn tộc thiểu số đến khi lớn lín thì căng am hiểu sđu sắc về dđn tộc thiểu số hơn. Từ những sự hiểu biết đó, sau năy trẻ em sẽ lă thế hệ của tương lai thực hiện quyền quản lý Nhă nước trong phạm vi quyền hạn của mình một câch hiệu quả. Bởi trín thực tế không ít trường hợp trẻ em khi được hỏi về dđn tộc thiểu số thì họ không hề biết gì hoặc biết chút ít mă thôi.
Đối với cơ quan, tổ chức, cân bộ, công chức có thẩm quyền, đđy lă những chủ thể ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của câc dđn tộc thiểu số. Câc chủ thể năy phải nhận thức được vai trò của câc dđn tộc thiểu số lă rất quan trọng đối với sự phât triển chung của đất nước. Nếu một trong số câc chủ thể năy hay một thănh viín của xê hội năy nhìn nhận rằng dđn tộc thiểu số lă gânh nặng cho Nhă nước vă không đủ khả năng tham gia đời sống chính trị, kinh tế vă xê hội thì sai nguyín tắc cơ bản của Hiến phâp vă câc quan điểm của Đảng, đến đđy bình đẳng dđn tộc sẽ không còn nữa. Để trânh được tình trạng năy thì phải thường xuyín giâo dục, nđng cao nhận thức sđu về dđn tộc thiểu số đối với câc chủ thể.
KẾT LUẬN
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của người thiểu số, cộng đồng quốc tế, câc quốc gia trín thế giới vă cả Việt Nam đê tạo điều kiện để người DTTS bình đẳng về mọi mặt vă phât huy tối đa tiềm năng của mình. Trong đó, quyền chính trị, quyền tham gia quản lý nhă nước được chú trọng. Thật vậy, hiện nay có nhiều văn kiện phâp lý quốc tế ra đời để điều chỉnh vă đảm bảo quyền của câc DTTS cũng như quyền chính trị, gồm có: Tuyín ngôn nhđn quyền năm 1948; Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phđn biệt chủng tộc, 1965; Công ước quốc tế về câc quyền Dđn sự vă Chính trị, 1966; Tuyín bố về quyền của những người thuộc câc nhóm thiểu số về dđn tộc, chủng tộc, tôn giâo vă ngôn ngữ, 1992…
Ở Việt Nam cũng vậy, Đảng ta đê nhiều lần khẳng định: mục tiíu vă động lực chính của sự phât triển lă do con người, vì con người. Việc tôn trọng bảo vệ con người không
lập phâp
50
những thể hiện sự cam kết của chúng ta trong việc thực hiện câc công ước quốc tế, mă đó lă mục đích nội tại của Đảng vă Nhă nước ta. Để thực hiện sứ mệnh ấy, Nhă nước ta đang cố gắng hoăn thiện về quyền công dđn nói chung vă quyền dđn tộc thiểu số nói riíng trong hệ thống phâp luật. Việc ghi nhận quyền được tham gia quản lý Nhă nước của dđn tộc thiểu số lă sự đảm bảo về mặt phâp lý của Nhă nước đối với quyền của câc dđn tộc thiểu số. Với sự ghi nhận năy lă nhằm đưa quyền của câc dđn tộc thiểu số đi văo thực tiễn. Vă đđy cũng chính lă sự cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế về quyền của câc dđn tộc thiểu số.
Trong quâ trình thu thập tăi liệu vă tổng hợp, phđn tích, người viết cũng đê nhận thấy tình hình chung lă: quyền tham gia quản lý nhă nước của người DTTS ngăy căng được đảm bảo thực hiện theo chiều hướng tích cực. Biểu hiện qua câc con số về tỉ lệ người DTTS được tham gia Quốc hội, HĐND… đồng thời, xuất phât từ thực tiễn âp dụng phâp luật, người viết cũng đê thấy được những ưu điểm vă nhược điểm trong vấn đề năy, từ đó đê đề xuất một số giải phâp nhằm đảm bảo quyền cho dđn tộc thiểu số hơn vă sớm giảm nhanh về khoảng câch chính lệch về mọi mặt so với dđn tộc Kinh (DTĐS).
Tóm lại, chúng ta phải thừa nhận rằng, câc dđn tộc thiểu số thật sự có tiềm năng quan trọng trong sự nghiệp phât triển chung của đất nước. Do đó, việc phât huy hết sức những tiềm năng đó lă yíu cầu thiết yếu vă không thể thiếu được, lă yíu cầu khâch quan việc tham gia văo đời sống chính trị, phât triển kinh tế, xê hội vă văn hóa, góp phần cho xê hội văn minh vă phât triển. Vì vậy, việc nghiín cứu đề tăi “Quyền tham gia quản lý Nhă nước của người dđn tộc thiểu số trong lĩnh vực lập phâp” lă cũng không nằm ngoăi những mục đích trín.
lập phâp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT
Tuyín ngôn toăn thế giới về quyền con người năm 1948
Tuyín ngôn UDHR năm 1948
Công ước quốc tế về câc quyền Dđn sự vă Chính trị năm 1966
Công ước ICCPR năm 1966
Chủ nghĩa xê hội CNXH
Dđn tộc đa số DTĐS
Dđn tộc thiểu số DTTS
Đại biểu Quốc hội ĐBQH
Hội đồng Dđn tộc HĐDT
Hội đồng nhđn dđn HĐND
Quốc Hội QH
Tòa ân nhđn dđn TAND
Thănh phố Hồ Chí Minh TPHCM
Ủy ban Dđn tộc UBDT
Ủy ban Nhđn dđn UBND
Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBTVQH
lập phâp
DANH MỤC TĂI LIỆU THAM KHẢO
Câc văn kiện quốc tế:
1. Tuyín ngôn nhđn quyền năm 1948.
2. Công uớc quốc tế về loại trừ câc hình thức phđn biệt chủng tộc, 1965. 3. Công ước quốc tế về câc quyền Dđn sự vă Chính trị, 1966.
4. Tuyín ngôn về nhđn quyền của những người thuộc câc nhóm thiểu số về dđn tộc, chủng tộc, tôn giâo vă ngôn ngữ, 1992.
Văn bản phâp luật trong nƣớc:
1. Hiến phâp Việt Nam năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), năm 2013.
2. Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi năm 2001, 2010. 3. Luật Tổ chức Chính Phủ 2001.
4. Luật Tổ chức Quốc hội 2001.
5. Luật Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhđn dđn năm 2003 sửa đổi năm 2010.
6. Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngăy 14/01/2011 quy định về công tâc dđn tộc.
7. Nghị định số: 84/2012/NĐ-CP ngăy 12/10/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vă cơ cấu tổ chứa của Ủy ban Dđn tộc.
8. Quyết định số: 146/QĐ-UBDT ngăy 29/3/2013 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vă cơ cấu tổ chức của Tạp chí Dđn tộc.
9. Quyết định số: 157/QĐ-UBDT ngăy 3/4/2013quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vă cơ cấu tổ chức của Bâo Dđn tộc vă Phât triển.
10.Quyết định số: 159/QĐ-UBDT ngăy 30/4/2013 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vă cơ cấu tổ chức của Vụ Tuyín truyền.
11.Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT ngăy 31/07/2009 quy định về việc cung cấp thông tin vă đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của cơ quan nhă nước.
lập phâp
1. Jacques Mourgon, Quyền con người, Trung tđm nghiín cứu quyền con ngưởi – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hă Nội, năm 1995, tr. 11.
2. Nguyễn Đăng Dung: Hỏi đâp về quyền con người, Nxb Hồng Đức, Hă Nội, 2011, tr. 23- 24.
3. Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lê Khânh Tùng: Giâo trình lý luận vă phâp luật về quyền con người, Nxb Đại học quốc gia Hă Nội, 2009, tr. 39-41.
4. Nguyễn Văn Động, Câc quyền Hiến định về chính trị của công dđn Việt Nam, Nxb Tư phâp Hă Nội năm 2006, tr. 21.
5. Phan Hữu Dật, Góp phần nghiín cứu Dđn tộc học Việt Nam, Nhă xuất bản Chính trị Quốc gia Hă Nội, 2004, tr. 453-455.
6. Từ điển bâch khoa Việt Nam tập 3, Nxb từ điển bâch khoa, Hă Nội, 2003, tr. 77. 7. Từ điển Luật học Việt Nam, Nxb Từ điển Bâch khoa, Hă Nội - năm 2004.
8. Võ Khânh Vinh: Quyền con người Tiếp cận đa ngănh vă liín ngănh khoa học xê hội, Nxb Khoa học xê hội, Hă Nội, 2009, tr.19.
9. Vũ Công Giao, Một số vấn đề xung quanh nhận thức về khâi niệm “người thiểu số” vă quyền của người thiểu số” trong luật quốc tế, Tạp chí Nhă nước vă phâp luật, số 10, 2002, tr. 71-72.
10.Vũ Văn Nhiím, Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người vă liín hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam, Tạp chí Nghiín cứu lập phâp, số 9, 2008, 2010, tr. 33 – 42, tr. 33, 35.
Trang thông tin điện tử:
1. Lô Quốc Toản: Quan niệm về “dđn tộc thiểu số” vă “cân bộ dđn tộc thiểu số” hiện nay, http://www.mattran.org.vn/home/TapChi/so%2047/diendanddkdt1.htm#4, [truy cập ngăy 12-8-2014].
2. Mê Điín Cư: Thực hiện chính sâch bình đẳng, đoăn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa câc dđn tộc lă trâch nhiệm hiến định của Nhă nước,
http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=268879, [truy
cập ngăy, 3-11-2014].
3. Phạm Thị Phương Liín, Quyền tiếp cận thông tin vă thực hiện quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam, http://huc.edu.vn/chi-tiet/1321/.html, [ngăy truy cập 13 – 11 – 2014] 4. Trang thông tin điện tử ỦY BAN DĐN TỘC, Hội đồng dđn tộc tổng kết công tâc
lập phâp
http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=Print&mid=4373, [ngăy truy
cập 21 – 11 – 2014].
5. Trần Bảo: Cần bổ sung một số quy định về quyền của người dđn tộc thiểu số,
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_NGHIQUYET/View_D
etail.aspx?ItemID=32&TabIndex=4&YKienID=844, [truy cập ngăy 3-11-2014]
6. Văn Phòng Quốc Hội, Quốc hội nước Cộng Hòa Xê Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đại biểu Quốc hội câc khóa, http://dbqh.na.gov.vn/thong-tin-bau-cu/XI.aspx, [ ngăy truy cập 17-9-2014].