Quyền tiếp cận thông tin

Một phần của tài liệu đề tài: quyền tham gia quản lý nhà nước của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực lập (Trang 41)

5. Kết cấu đề tăi

2.1.3.Quyền tiếp cận thông tin

Quyền tiếp cận thông tin lă quyền quan trọng của con người được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế mă Việt Nam đê ký kết hoặc gia nhập, như: Tuyín ngôn thế giới về quyền con người, Công ước quốc tế quyền con người về chính trị vă dđn sự, Công ước về Quyền trẻ em v.v..57

Lă Nhă nước phâp quyền xê hội chủ nghĩa, Việt Nam đê ghi nhận quyền được thông tin trong Hiến phâp 2013 công dđn có quyền tự do ngôn luận, tự do bâo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện câc quyền năy do phâp luật quy định.58

Khi phđn tích về vai trò của thông tin đối với xê hội dđn chủ, mối quan hệ giữa tự do thông tin với câc quyền tự do khâc của công dđn, trước hết người viết mong muốn mọi công dđn có thể hiểu được tầm quan trọng của thông tin trong đời sống cũng như biết rõ vă âp dụng nó theo đúng Hiến phâp vă phâp luật. Đặc biệt, người viết muốn hướng đến câc đồng băo DTTS để họ có thể nhận thức quyền được thông tin của mình về mọi lĩnh vực trong Nhă nước phâp quyền XHCN Việt Nam, đồng thời được phĩp sử dụng nó một câch công khai, minh bạch để còn thực hiện, sử dụng một số quyền liín quan khâc theo quy định của phâp luật.

Trong xê hội dđn chủ, nhă nước chỉ lă tổ chức chính trị đặc biệt do người dđn thănh lập vă ủy quyền để quản lý xê hội. Nếu muốn quản lý xê hội có hiệu quả, nhă nước dđn chủ cần xđy dựng cơ chế cung cấp thông tin cho người dđn. Đó không những lă biện phâp để quản lý xê hội mă còn lă đòi hỏi của người dđn đối với nhă nước. Vì lẽ đó, quyền được thông tin lă quyền cơ bản vă mang tính thiết yếu của con người.

Sở dĩ quyền được thông tin lă quyền cơ bản vă mang tính thiết yếu của con người bởi, quyền tự do thông tin còn có mối liín hệ với câc quyền tự do khâc như:

- Quyền tự do bâo chí: Thúc đẩy thông tin sẽ thúc đẩy tự do bâo chí vă hệ thống truyền thông độc lập. Đến lượt mình, bâo chí tự do sẽ thúc đẩy “quyền được biết” của người dđn. Một nền bâo chí tự do vă hệ thống truyền thông độc lập sẽ giữ bốn vai trò cốt yếu trong một nền dđn chủ:59 Thứ nhất, bâo chí đóng vai trò lă cơ quan giâm sât những người nắm quyền hănh, buộc họ phải có trâch nhiệm trước nhđn dđn. Thứ hai, bâo chí soi sâng những vấn đề cần sự chú ý của công luận. Thứ ba, bâo chí giâo dục công dđn, giúp

57 Vũ Văn Nhiím, Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người vă liín hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam, Tạp chí Nghiín cứu lập phâp, số9, 2008, 2010, tr. 33 – 42, tr. 33.

58

Hiến phâp nước Cộng hòa xê hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2013, Điều 25.

59 Vũ Văn Nhiím, Quyền được thông tin từ góc độ bảo đảm quyền con người vă liín hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam, Tạp chí Nghiín cứu lập phâp, số9, 2008, 2010, tr. 33 – 42, tr. 35.

lập phâp

34

họ có thể đưa ra những lựa chọn về chính trị. Thứ tư, bâo chí lă nhịp cầu nối liền giữa người dđn vă giúp tạo ra “một thứ keo” để gắn kết xê hội dđn sự lại với nhau.

- Quyền tự do ngôn luận: Quyền tự do thông tin còn gắn liền với tự do ngôn luận vă băy tỏ. Quyền năy, đặc biệt về câc vấn đề chính trị vă xê hội, lă nguồn sinh khí của bất kỳ nền dđn chủ năo. Mọi người dđn có quyền được có chính kiến riíng của mình vă băy tỏ chính kiến thông qua câc tổ chức dđn sự hoặc với tư câch câ nhđn. Tự do thông tin tạo ra “một thị trường ý tưởng” nơi người dđn có thể trao đổi quan điểm về bất cứ vấn đề gì.

- Quyền giâo dục: Quyền tự do thông tin gắn liền với chính sâch giâo dục. Thông tin lă giâo dục vă giâo dục không thể đạt kết quả cao nếu như không đảm bảo được thông tin. - Ngoăi ra quyền tự do thông tin còn có mối liín hệ chặt chẽ với quyền giâm sât. Câc cơ quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương đều có trâch nhiệm giải trình trước Nhđn dđn về những hoạt động, những vấn đề quan trọng thuộc trâch nhiệm quản lý của mình. Rõ răng câc cơ quan nhă nước đang thực hiện quyền thông tin đến Nhđn dđn để Nhđn dđn luôn giữ vai trò lă người giâm sât đến câc hoạt động của Nhă nước. Quy định trín cho thấy, quyền tiếp cận thông tin luôn có vị trí vô cùng quan trọng, có thông tin mới đảm bảo được hoạt động giâm sât của Nhđn dđn đối với bộ mây Nhă nước, có thể nói rằng đđy chính lă nền tảng thể hiện quyền lăm chủ đất nước của Nhđn dđn.

Một nền dđn chủ lănh mạnh chỉ có được trín cơ sở một nền văn hóa dđn chủ sống động của công dđn. Một hệ thống chính trị độc đoân sẽ sản sinh nền văn hóa dđn chủ thụ động vă lênh cảm. Lịch sử của nhđn loại đê chứng minh không ít nhă nước vă chế độ thực hiện chính sâch “ngu dđn” sinh sản những thế hệ công dđn, thần dđn dốt nât thiếu thông tin để “dễ bảo” vă dễ bề quy phục.

Thúc đẩy thông tin lă thúc đẩy quyền tự do của con người. Việc thực thi dđn chủ trong một đất nước phụ thuộc rất lớn văo trình độ của người dđn. Người dđn được thông tin đầy đủ sẽ thúc đẩy sự phât triển của nền dđn chủ. Phương tiện truyền thông truyền tải đến người dđn thông tin về chính sâch, tình hình đất nước, về những người lênh đạo của họ. Nếu người dđn hiểu đầy đủ vă toăn diện tình hình của đất nước vă thế giới, họ có thể chọn cho mình câc thiết chế, câc chính sâch vă biện phâp thực thi phù hợp để bảo vệ tốt nhất quyền con người vă quyền công dđn của mình.

Đặc biệt nhất, đối với câc đồng băo DTTS có điều kiện kinh tế, đời sống, xê hội hạn chế, những đồng băo thiểu số sinh sống ở vùng sđu, vùng xa, những vùng đặc biệt khó khăn thì quyền được tiếp cận thông tin lă quyền thiết yếu cần phải có. Nhưng đối với họ đđy lă một vấn đề vô cùng gian nan, cũng sẽ lă trở ngại lớn đối với sự quản lý cũng như sự kíu gọi toăn thể nhđn dđn sống vă lăm việc theo phâp luật. Không ít những người con của đồng băo câc DTTS chưa thể nhận thức được những gì mă mình được hưởng, quyền

lập phâp

35

gì mình được phĩp hay những điều mă Nhă nước cấm thực hiện. Thậm chí, trong họ vẫn tồn tại những suy nghĩ, những quan điểm không đúng về những quyền của họ. Nói về lĩnh vực chính trị, có những quan điểm sai lệch cho rằng: quyền chính trị, quyền quản lý Nhă nước chỉ lă quyền dănh cho câc câ nhđn, cơ quan, tổ chức có địa vị trong bộ mây nhă nước, mă họ không thể nhận thức được đó lă quyền của chính họ, quyền của tất cả công dđn Việt Nam, không phđn biệt đó lă dđn tộc đa số hay dđn tộc thiểu số.

Trước hết, đó sẽ lă thiệt thòi lớn đối với Nhă nước, một khi dđn không tiếp cận được thông tin thì rất khó khăn trong công tâc quản lý. Bởi, khi dđn biết thì dđn mới có thể băn, dđn mới có thể níu ra những tđm tư nguyện vọng của mình trước sự quản lý của nhă nước.

Cũng như sự thiệt thòi về phía đồng băo thiểu số, khi thiếu thông tin họ sẽ không tự bảo vệ được những quyền vă lợi ích hợp phâp của mình, họ có thể đânh mất đi một số quyền cơ bản như quyền đóng góp ý kiến xđy dựng Hiến phâp vă phâp luật; quyền lựa chọn vă bầu ra những đại biểu có năng lực thật sự xứng đâng để phục vụ đúng yíu cầu, nguyện vọng vă ý chí của họ; quyền khiếu nại, tố câo những câ nhđn, cơ quan, tổ chức xđm hại đến quyền vă lợi ích của mình hay, khiếu nại, tố câo với cơ quan, tổ chức, câ nhđn có thẩm quyền về những việc lăm trâi phâp luật của cơ quan, tổ chức, câ nhđn vă một số quyền cụ thể khâc, v.v. Đó chính lă những quyền có mối liín hệ nhất với quyền tham gia quản lý nhă nước, quyền lăm chủ của câc đồng băo. Đặc biệt lă những thông tin về vấn đề dđn tộc, câc chính sâch vă thực tế thực thi những quy định đó.

Do vậy, bảo đảm quyền tự do thông tin đối với đồng băo thiểu số lă điều kiện vô cùng cần thiết để tiến tới dđn chủ vă thực thi quyền quản lý nhă nước của đồng băo thiểu số. Để thực hiện sứ mệnh ấy, Uỷ ban dđn tộc (UBDT) có vai trò trực tiếp giâm sât vă thực hiện quyền tiếp cận thông tin của đồng băo DTTS thông qua việc tuyín truyền, phổ biến, giâo dục phâp luật thuộc phạm vi quản lý nhă nước của UBDT; phối hợp với câc Bộ, ngănh có liín quan xđy dựng vă tổ chức thực hiện câc đề ân, dự ân tăng cường công tâc truyền thông, đưa thông tin về cơ sở vùng dđn tộc thiểu số vă miền núi, truyền phât trực tuyến câc kính phât thanh, truyền hình dđn tộc trín mạng Internet; phối hợp thực hiện chính sâch trợ giúp phâp lý cho đồng băo dđn tộc thiểu số.60

Nhiệm vụ đó được thực hiện thông qua câc đơn vị của UBDT như Trung tđm Thông tin, một đơn vị sự nghiệp công lập của UBDT, có chức năng giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vă truyền thông phục vụ quản lý nhă nước vă công tâc chỉ đạo điều hănh của UBDT. Đồng thời, cũng lă cơ quan truyền

60 Nghị định số: 84/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngăy 12/10/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vă cơ cấu tổ chứa của Ủy ban Dđn tộc, Điều 2.

lập phâp

36

đạt thông tin đến đồng băo thiểu số về những hoạt động, những chính sâch dđn tộc của Đảng, phâp luật của Nhă nước vă cũng đồng thời phản hồi câc ý kiến, nguyện vọng của đồng băo dđn tộc thiểu số.

Bín cạnh đó, Tạp chí Dđn tộc cũng lă một đơn vị thuộc UBDT thực hiện chức năng lý luận của Ủy ban, thông tin về quan điểm, đường lối, chính sâch của Đảng vă Nhă nước, về cộng đồng câc dđn tộc Việt Nam. Đặc biệt với câc nhiệm vụ vă quyền hạn như: Tổ chức viết băi, biín tập, xuất bản, phât hănh Tạp chí Dđn tộc, câc ấn phẩm, tăi liệu chuyín đề nhằm cung cấp, nghiín cứu, trao đổi thông tin lý luận vă thực tiễn về hoạt động quản lý nhă nước của UBDT; về công tâc dđn tộc, câc quan điểm, đường lối, chính sâch dđn tộc của Đảng vă Nhă nước về vấn đề dđn tộc trong nước vă thế giới…61

Từ đó góp phần để câc thông tin được lan rộng vă phong phú với nhiều câch tiếp cận khâc nhau để đồng băo thiểu số cũng như Nhđn dđn có thể thực hiện quyền tiếp cận thông tin một câch xâc thực về những hoạt động của Bộ mây Nhă nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoăi ra, UBDT còn có Vụ Tuyín truyền lă tổ chức có chức năng giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT thực hiện quyền quản lý nhă nước về tuyín truyền trong lĩnh vực công tâc dđn tộc theo quy định của phâp luật.62

Bâo Dđn tộc vă Phât triển lă cơ quan ngôn luận của UBDT; diễn đăn của đồng băo câc dđn tộc Việt Nam; có chức năng thông tin, tuyín truyền chủ trương, chính sâch của Đảng, phâp luật của Nhă nước vă chỉ đạo của bộ trưởng, Chủ nhiệm của UBDT về lĩnh vực công tâc dđn tộc.63

Qua đó, Nhđn dđn nói chung, đồng băo thiểu số nói riíng có thể thực hiện quyền tiếp cận thông tin một câch công khai, minh bạch qua cổng thông tin điện tử Ủy ban Dđn tộc hay sâch, bâo, tạp chí, câc kính phât thanh, truyền hình… về những vấn đề liín quan đến công tâc dđn tộc, để hiểu rõ hơn về chính sâch, phâp luật của Nhă nước, đồng thời những quy định đối với câc chính sâch dđn tộc vă thực tế thực thi chúng. UBDT chính lă nơi tốt nhất để câc đồng băo thiểu số tiếp cận thông tin cũng như thực hiện quyền quản lý của mình, bởi UBDT lă cơ quan nắm bắt rõ thông tin về những vấn đề liín quan đến chính sâch dđn tộc của Nhă nước, đồng thời đđy cũng lă nơi thổ lộ tđm tư nguyện vọng của đồng băo thiểu số nín việc truyền đạt cung cấp thông tin từ UBDT sẽ lă nhịp cầu nối gắn kết giữa câc đồng băo thiểu số với Đảng vă Nhă nước.

Như đê đề cập ở trín, Quyền tiếp cận thông tin sớm được ghi nhận trong câc văn kiện quốc tế. Trong những văn kiện phâp lý đầu tiín về quyền con người, quyền tiếp cận

61 Quyết định số: 146/QĐ-UBDT của Ủy ban Dđn tộc ngăy 29/3/2013 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vă cơ cấu tổ chức của Tạp chí Dđn tộc, Điều 1.

62 Quyết định số: 159/QĐ-UBDT của Ủy ban Dđn tộc ngăy 30/4/2013 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vă cơ cấu tổ chức của Vụ Tuyín truyền, Điều 1.

63 Quyết định số: 157/QĐ-UBDT của Ủy ban Dđn tộc ngăy 3/4/2013 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vă cơ cấu tổ chức của Bâo Dđn tộc vă Phât triển, Điều 1.

lập phâp

37

thông tin không được níu riíng biệt mă bao gồm quyền tìm kiếm, tiếp nhận vă truyền đạt thông tin. Năm 1948, Đại hội đồng Liín hiệp quốc thông qua Tuyín ngôn Nhđn quyền thế giới (UDHR), theo đó quyền tự do tư tưởng vă tự do biểu đạt được đảm bảo: “Mọi người có quyền tự do ngôn luận vă băy tỏ ý kiến; kể cả tự do bảo lưu quan điểm mă không bị can thiệp; cũng như tự do tìm kiếm, tiếp nhận vă truyền bâ câc ý tưởng vă thông tin bằng bất kỳ phương tiện truyền thông năo, vă không có giới hạn về biín giới”.64

Công ước quốc tế về câc quyền dđn sự vă chính trị (ICCPR) cũng đê đưa ra quy định về việc bảo đảm quyền tự do tư tưởng vă tự do biểu đạt của con người tương đồng với Điều 19 của Tuyín Ngôn: “Mọi người có quyền tự do ngôn luận. Quyền năy bao gồm tự do tiềm kiếm, tiếp nhận vă truyền đạt mọi thông tin, ý kiến, không phđn biệt lĩnh vực, hình thức tuyín truyền bằng miệng, bằng bản viết, in, hoặc dưới hình thức nghệ thuật thông qua bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng năo tùy theo sự lựa chọn của họ”.65 Vă, “việc thực hiện những quyền quy định tại khoản 2 điều năy kỉm theo những nghĩa vụ vă trâch nhiệm đặc biệt. Do đó, việc năy có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, tuy nhiín, những hạn chế năy phải được quy định trong phâp luật vă lă cần thiết để: Tôn trọng câc quyền hoặc uy tín của người khâc; bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khỏe hoặc đạo đức của xê hội”.66

Như vậy, theo quy định tại hai Công ước năy, quyền tự do thông tin đê được khẳng định vă đòi hỏi phải được đảm bảo tôn trọng, thực hiện trín thực tế.

Một phần của tài liệu đề tài: quyền tham gia quản lý nhà nước của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực lập (Trang 41)