Quyền giâm sât hoạt động của Bộ mây Nhă nước

Một phần của tài liệu đề tài: quyền tham gia quản lý nhà nước của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực lập (Trang 38)

5. Kết cấu đề tăi

2.1.2. Quyền giâm sât hoạt động của Bộ mây Nhă nước

Với nguyín tắc quyền lực thuộc về Nhđn dđn, thống nhất vă kiểm soât trong việc thực hiện quyền lập phâp, hănh phâp vă tư phâp, nguyín tắc tiếp theo được khẳng định lă cân bộ, công chức, viín chức, câc cơ quan nhă nước có nghĩa vụ phục tùng Nhđn dđn, giữ mối liín hệ chặt chẽ vă chịu sự giâm sât của Nhđn dđn. Với tư tưởng chỉ đạo như vậy, bảo đảm tính hợp lý, logic, Điều 8 vă Điều 12 Hiến phâp năm 1992 được viết gọn lại, ghi nhận trực tiếp quyền giâm sât của Nhđn dđn đối với bộ mây nhă nước được thể hiện trong điều 8 Hiến phâp năm 2013 lă “Nhă nước được tổ chức vă hoạt động theo Hiến phâp vă phâp luật, quản lý xê hội bằng Hiến phâp vă phâp luật, thực hiện nguyín tắc tập trung dđn chủ. Câc cơ quan nhă nước, cân bộ, công chức, viín chức phải tôn trọng Nhđn dđn, lắng

lập phâp

31

nghe ý kiến vă chịu sự giâm sât của Nhđn dđn; kiín quyết đấu tranh chống tham nhũng, lêng phí vă mọi biểu hiện quan liíu, hâch dịch, cửa quyền”.

Từ đó, Nhđn dđn bao gồm đồng băo câc dđn tộc thiểu số có quyền giâm sât hoạt động của bộ mây nhă nước vă quyền giâm sât cũng được thực hiện qua nhiều hình thức khâc nhau tương tự DTĐS. Trong phạm vi luận văn cho phĩp, người viết chỉ tìm hiểu, phđn tích về những quy định của Hiến phâp năm 2013 về quyền giâm sât việc ban hănh vă thực thi câc chính sâch dđn tộc của Nhă nước đối với người DTTS thông qua Hội đồng Dđn tộc của Quốc hội.

Thể chế vă thực hiện nhất quân chính sâch dđn tộc, Hiến phâp đê ghi rõ Quốc hội quyết định chính sâch dđn tộc, chính sâch tôn giâo. Trong cơ cấu tổ chức của Quốc hội, Quốc hội có Hội đồng Dđn tộc (HĐDT) của Quốc hội, lă cơ quan mang tính đại diện cho câc dđn tộc trong Quốc Hội, câc vị Đại biểu Quốc hội lă dđn tộc thiểu số đều tham gia cơ quan năy. HĐDT có Chủ tịch, câc phó Chủ tịch vă câc Uỷ viín.52 HĐDT thẩm tra dự ân luật, kiến nghị về luật, dự ân khâc vă bâo câo được Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội giao; thực hiện quyền giâm sât trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của HĐDT.53

Cụ thể lă nghiín cứu, kiến nghị với Quốc hội về công tâc dđn tộc, thực hiện quyền giâm sât việc thi hănh chính sâch dđn tộc, câc chương trình, kế hoạch phât triển kinh tế - xê hội miền núi vă vùng đồng băo dđn tộc thiểu số.54

Để đảm bảo triển khai Hiến phâp, câc chính sâch dđn tộc, miền núi đi văo cuộc sống, tại câc phiín họp của Chính phủ, Chủ tịch HĐDT được mời tham dự phiín họp của Chính phủ băn về thực hiện chính sâch dđn tộc. Mối quan hệ năy khẳng định vai trò, vị trí của Hội đồng Dđn tộc của Quốc hội, tạo điều kiện để HĐDT nắm bắt trực tiếp việc điều hănh của Chính phủ, trực tiếp góp ý kiến tại phiín họp Chính phủ, phản ânh kịp thời việc chuyển khai thực hiện nhiệm vụ quan trọng năy với Quốc hội. Khi ban hănh quy định thực hiện chính sâch dđn tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng Dđn tộc.55

Ngoăi ra, HĐDT có quyền mời thănh viín của Chính phủ, câ nhđn hữu quan bâo câo, giải trình hoặc cung cấp tăi liệu về câc vấn đề liín quan đến thực hiện chính sâch dđn tộc. Quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 77 “Hội đồng dđn tộc, Câc Uỷ ban của Quốc hội có quyền yíu cầu thănh viín Chính phủ, Chânh ân Tòa ân nhđn dđn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sât nhđn dđn tối cao, Tổng Kiểm toân nhă nước vă câ nhđn hữu quan bâo câo, giải trình hoặc cung cấp tăi liệu về những vấn đề cần thiết. Người được yíu cầu có trâch

52 Hiến phâp nước Cộng hòa xê hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Điều 75, Khoản 1.

53

Hiến phâp nước Cộng hòa xê hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Điều 75, Khoản 4.

54 Hiến phâp nước Cộng hòa xê hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Điều 75, Khoản 2.

lập phâp

32

nhiệm đâp ứng yíu cầu đó”. Vă, “câc cơ quan nhă nước có trâch nhiệm nghiín cứu vă trả lời những kiến nghị của Hội đồng dđn tộc vă câc Ủy ban của Quốc hội”. 56 Quy định năy một lần nữa nhấn mạnh thím quyền giâm sât cũng như vai trò quản lý của Hội đồng Dđn tộc để đảm bảo cho câc chính sâch dđn tộc được thực thi hiệu quả vă phù hợp với những gì mă luật ban hănh.

Theo thông tin được biết, từ xưa đến nay mối quan hệ giữa bộ mây thống trị vă nhđn dđn luôn có khoảng câch mă chưa thể nối liền lại được. Đó lă mối quan hệ giữa giai cấp thống trị vă giai cấp bị trị. Đối với câc đồng băo DTTS thì khoảng câch đó còn xa hơn nữa, để có thể hăn gắn khoảng câch giúp cho hai đối tượng năy có thể hiểu vă có mối quan hệ liín kết với nhau thì Hội đồng Dđn tộc đang lă một trong những cơ quan giữ vai trò thiết yếu. Trước hết HĐDT chính lă cơ quan trực tiếp giâm sât việc thi hănh chính sâch dđn tộc, chương trình, kế hoạch phât triển kinh tế - xê hội miền núi vă vùng đồng băo dđn tộc thiểu số. Đồng thời cũng lă cơ quan nghiín cứu vă kiến nghị với Quốc hội về công tâc dđn tộc. Trong khi đó, thănh viín của HĐDT lă câc đại biểu của mọi dđn tộc, ai lă đại biểu Quốc hội người thiểu số đều tham gia cơ quan năy. Chính vì thế mă mối quan hệ giữa đồng băo thiểu số vă cơ quan quyền lực Nhă nước đang ngăy một hoăn thiện dần. Có thể nói mỗi dđn tộc lă mỗi nĩt đặc trưng riíng, câc phong tục tập quân, nếp sống, sinh hoạt, lối suy nghĩ vă cả những khó khăn vă thuận lợi đều không giống nhau. Vấn đề năy sẽ gđy trở ngại cho công tâc quản lý nếu như câc cơ quan không nắm bắt được mọi thông tin cần thiết cũng như tđm tư nguyện vọng của câc dđn tộc. Riíng đối với câc vị đại biểu Quốc hội lă người thiểu số thì khâc, không ai hiểu mình bằng chính mình, câc vị đại biểu lă đại diện của dđn tộc mình sẽ rõ nhất những ưu điểm vă hạn chế đòi hỏi tính phù hợp chính sâch dđn tộc của Đảng vă Nhă nước từ đó tăng cường tính đoăn kết, thống nhất câc dđn tộc vươn đến một xê hội dđn chủ không khoảng câch.

Qua đó cho thấy, giâm sât lă hoạt động của chủ thể (Nhđn dđn) biểu hiện qua theo dõi, quan sât, xem xĩt, nhận định về việc lăm của đối tượng chịu sự giâm sât (Bộ mây nhă nước). Vă, mục đích của giâm sât lă xem xĩt việc lăm của đối tượng bị giâm sât có đúng những điều quy định, những quy chế, chuẩn mực đặt ra; phât hiện những khiếm khuyết trong tổ chức vă hoạt động của giâm sât để có những kiến nghị vă biện phâp can thiệp, khắc phục kịp thời nhằm hướng hoạt động của đối tượng đi đúng hướng.

Điều đó nhấn mạnh thím nữa quyền lăm chủ của nhđn dđn, nhđn dđn không trao cho nhă nước quyền sở hữu chủ quyền của mình mă chỉ ủy quyền cho nhă nước thực hiện quyền lăm chủ của mình. Đồng thời, nhđn dđn luôn kiểm tra, giâm sât nhă nước trong

lập phâp

33

việc sử dụng phần quyền được trao ấy, nếu cần thiết thì nhđn dđn có thể rút lại chủ quyền vốn có của mình.

Một phần của tài liệu đề tài: quyền tham gia quản lý nhà nước của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực lập (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)