Nghĩa của việc bảo vệ quyền của người dđn tộc thiểu số

Một phần của tài liệu đề tài: quyền tham gia quản lý nhà nước của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực lập (Trang 33)

5. Kết cấu đề tăi

1.4.2. nghĩa của việc bảo vệ quyền của người dđn tộc thiểu số

Bảo vệ quyền của người dđn tộc thiểu số trước tiín lă để họ nhận thức được những quyền mă mình được hưởng đồng thời xóa bỏ những định kiến xấu về dđn tộc thiểu số để họ được đối xử bình đẳng trín mọi lĩnh vực của đời sống xê hội. Đoăn kết dđn tộc tiếp tục được củng cố. Nền kinh tế nhiều thănh phần ở miền núi vă câc vùng dđn tộc từng bước hình thănh vă phât triển. Việc triển khai thực hiện nhiều chính sâch, trương trình, dự ân đầu tư cải thiện rõ rệt. Công tâc xóa đói, giảm nghỉo đạt được kết quả to lớn. Mặt bằng dđn trí được nđng lín. Mục tiíu phổ cập giâo dục tiểu học vă xóa mù chữ đê được

lập phâp

26

thực hiện; hệ thống trường phổ thông dđn tộc nội trú được hình thănh từ Trung ương đến tỉnh, huyện, cụm xê. Văn hóa phât triển phong phú hơn; đời sống văn hóa của người dđn tộc thiểu số được nđng cao một bước; văn hóa truyền thống của câc dđn tộc được tôn trọng, giữ gìn vă phât huy. Câc loại bệnh dịch cơ bản được ngăn chặn vă từng bước đẩy lùi; việc khâm, chữa bệnh cho người dđn tộc thiểu số vùng sđu, vùng xa được quan tđm hơn. Hệ thống chính trị ở vùng dđn tộc thiểu số vă miền núi bước đầu được tăng cường vă củng cố. Tình hình chính trị, trật tự xê hội cơ bản ổn định; an ninh, quốc phòng được giữ vững.

CHƢƠNG 2

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÂP LUẬT VỀ QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHĂ NƢỚC CỦA NGƢỜI DĐN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC LẬP PHÂP

2.1. Quyền tham gia quản lý Nhă nƣớc của dđn tộc thiểu số trong lĩnh vực lập phâp ở Việt Nam

Quyền tham gia quản lý, điều hănh Nhă nước lă một khâi niệm rộng liín quan đến việc thực hiện quyền lực chính trị, cụ thể lă thực hiện câc quyền lập phâp, hănh phâp vă tư phâp. Nó bao gồm tất cả câc khía cạnh của quản lý hănh chính vă việc xđy dựng, thực hiện chính sâch ở cấp độ quốc tế, quốc gia, khu vực vă địa phương. Công dđn có thể trực tiếp tham gia điều hănh câc công việc của Nhă nước khi thực hiện quyền lực với tư câch lă thănh viín của câc cơ quan lập phâp hay nắm giữ câc chức vụ hănh phâp; thông qua việc trưng cầu dđn ý hay quâ trình bầu cử khâc thông qua việc tham gia văo câc hội đồng dđn cử có thẩm quyền quyết định câc vấn đề của địa phương hoặc câc vấn đề của một cộng đồng cụ thể…

Quyền tham gia quản lý Nhă nước hay còn gọi lă quyền Chính trị đầu tiín đê được ghi nhận trong điều 21 UDHR. Theo điều năy thì, mọi người đều có quyền tham gia quản lý đất nước mình một câch trực tiếp hoặc thông qua câc đại biểu mă họ được tự do lựa chọn. Mọi người đều có quyền được tiếp cận câc dịch vụ ở nước mình một câch bình đẳng. Hưởng ứng quyền năy, tại điều 28 Hiến phâp Việt Nam cũng đê khẳng định “Công

lập phâp

27

dđn có quyền tham gia quản lý nhă nước vă xê hội…”,43 “Nhă nước tạo điều kiện để công dđn tham gia quyền quản lý nhă nước vă xê hội…”.44 Trín cơ sở đó, người viết tìm hiểu về quyền tham gia quản lý Nhă nước của đồng băo câc dđn tộc thiểu số, tuy nhiín trong giới hạn của một luận văn cử nhđn người viết chỉ có thể tìm hiểu quyền năy ở một số khía cạnh nhỏ trong lĩnh vực lập phâp như sau.

Trong cơ cấu của bộ mây phâp quyền xê hội chủ nghĩa ở nước ta, hoạt động lập phâp trước hết thuộc chức năng của cơ quan quyền lực nhă nước cao nhất lă Quốc hội. Song, để quâ trình lập phâp đạt chất lượng cao vă thể hiện Hiến phâp, phâp luật thực sự lă của dđn, do dđn, vì dđn, phản ânh đầy đủ ý chí, nguyện vọng vă lợi ích của nhđn dđn… Thì nhđn dđn có quyền tham gia văo quâ trình lập phâp thông qua việc giâm sât, tổ chức trưng cầu dđn ý, tiếp xúc giữa đại biểu Quốc hội với cử tri... Điều đó nhằm tạo thuận lợi để nhđn dđn thực hiện “dđn biết, dđn băn, dđn lăm, dđn kiểm tra”, vă quan trọng nhất lă sự gắn kết chặt chẽ giữa quyền của nhđn dđn với hệ thống chính trị.

Một phần của tài liệu đề tài: quyền tham gia quản lý nhà nước của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực lập (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)