Giọng điệu trần thuật

Một phần của tài liệu Nhân vật tuổi trẻ trong tiểu thuyết nguyễn khải thời đổi mới (LV01393) (Trang 119)

7. Cấu trỳc nội dung của luận văn

3.2.2.Giọng điệu trần thuật

Nhà văn đem lại cho ngụn ngữ nghệ thuật của mỡnh một giọng điệu riờng, làm nờn một phong cỏch độc đỏo đú chớnh là cỏi tài tỡnh của ngƣời cầm bỳt. Nhà lý luận Nga Khrapchenco cho rằng: “Những người sành sỏi về văn học cú thể căn cứ vào những đặc điểm về giọng điệu của một đoạn văn tự sự nhất định, mà họ chưa hề biết, hoặc căn cứ vào mấy dũng của một bài thơ mới lạ để xỏc định tỏc giả của những tỏc phẩm ấy (…). Với tư cỏch là một hiện tượng phong cỏch, lời văn nghệ thuật thực hiện một chức năng phức tạp, nú tạo ra hệ thống giọng điệu của tỏc phẩm”, và ụng nhấn mạnh đú chớnh là

điều “tạo ra những giỏ trị nghệ thuật cú ý nghĩa” [44]. Nhà văn Nga Antụn Sờkhốp khẳng định: “Nếu tỏc giả khụng cú tiếng núi riờng của mỡnh thỡ người

đú khụng bao giờ là nhà văn cả (…). Nếu anh ta khụng cú giọng riờng, anh ta khú trở thành nhà văn thực thụ” [14, tr.14].

Nguyễn Khải rất thấu hiểu điều đú, với ụng tỏc phẩm văn chƣơng phải hàm chứa phong cỏch, giỏ trị tƣ tƣởng mang tiếng núi riờng – giọng điệu riờng

của nhà văn: “Một người viết khụng cú cỏi tư tưởng riờng của mỡnh, khụng cú

tiếng núi đặc biệt của chớnh mỡnh, khụng cú sự đúng gúp quan trọng hoặc cú ớch vào những vấn đề đang làm băn khoăn những người cựng thời, thỡ dự anh ta tỏ ra là người rất cú tài miờu tả thiờn nhiờn hoặc tõm lớ con người cũng khú cú thể khiến bạn đọc cụng nhận là người bạn đỏng tin cậy của mỡnh” [32].

Xu hƣớng phỏt triển của nghệ thuật tự sự trong văn học hiện đại ngày càng cú chiều hƣớng tỏc giả nhƣ “lựi ra xa” , hầu nhƣ nhà văn đứng phớa sau hậu trƣờng của “trũ chơi” văn học. Vỡ thế ngày càng khú nhận ra hỡnh tƣợng tỏc giả trong văn học. Nhƣng thụng qua giọng điệu - dự nhà văn cú muốn giấu mỡnh kớn đỏo bao nhiờu ngƣời đọc vẫn nhận ra một chõn dung tõm trạng cũng nhƣ trớ tuệ của tỏc giả.

Giọng điệu trong tỏc phẩm phản ỏnh thỏi độ, tỡnh cảm, lập trƣờng tƣ tƣởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tƣợng đƣợc miờu tả. “Giọng điệu

phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tỏc giả, cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch nhà văn và tỏc dụng truyền cảm cho người đọc” [17, tr.134]. Giọng điệu là một phạm trự thẩm mĩ của tỏc

phẩm văn học. Nú đũi hỏi ngƣời trần thuật phải cú khẩu khớ, cú giọng điệu riờng. Giọng điệu trong tỏc phẩm gắn với cỏi giọng “trời phỳ” của mỗi tỏc giả, nhƣng mang nội dung khỏi quỏt nghệ thuật, phự hợp với đối tƣợng thể hiện. Giọng điệu trong tỏc phẩm cú giỏ trị thƣờng đa dạng, cú nhiều sắc thỏi trờn cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo.

Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, mỗi nhà văn đều phải trăn trở để tỡm ra giọng điệu nghệ thuật cho tỏc phẩm của mỡnh. Theo M. Khrapchencụ, “cỏi quan

trọng trong tài năng văn học (…) là tiếng núi của mỡnh (…) là cỏi giọng riờng biệt của chớnh mỡnh khụng thể tỡm thấy trong cổ họng của bất kỳ một người nào khỏc”.

Nhà nghiờn cứu Trần Đỡnh Sử định nghĩa giọng điệu là “một hiện

tượng nghệ thuật toỏt ra từ bản thõn tỏc phẩm và mang một nội hàm tư tưởng thẩm mỹ”. Giọng điệu nghệ thuật bị chi phối từ rất nhiều yếu tố, từ cỏi nhỡn

hiện thực, cảm hứng sỏng tỏc với những sự vật, sự việc, con ngƣời. Giọng điệu ấy đƣợc cụ thể húa qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu và cỏc thủ phỏp nghệ thuật trong tỏc phẩm để qua đú bộc lộc “thỏi độ thõn sơ, thành kớnh hay suồng

só, ngợi ca hay chõm biếm” [17, tr.134].

Mỗi tỏc phẩm văn chƣơng đều cú sắc thỏi giọng điệu riờng. Và trong mỗi tỏc phẩm, ngoài một giọng điệu chủ đạo, luụn luụn tồn tại nhiều sắc thỏi giọng điệu khỏc nhau, “giọng điệu chủ đạo khụng những khụng loại trừ mà cũn cho phộp tồn tại trong tỏc phẩm văn học những giọng điệu khỏc nhau”

(M.Khrapchencụ). Trong mỗi tỏc phẩm văn học, cỏc sắc thỏi giọng điệu đó trở thành phƣơng tiện tham gia chuyển tải bức tranh hiện thực vào tỏc phẩm và thể hiện thỏi độ của nhà văn trƣớc cuộc sống.

Nguyễn Khải quan niệm nhà văn là ngƣời bạn gần gũi của độc giả và văn chƣơng là cuộc trũ chuyện lớn giữa nhà văn và bạn đọc về những vấn đề của đời sống. ễng đó vận dụng giọng điệu để làm gần lại khoảng cỏch giữa ngƣời đọc và tỏc giả, giữa thế giới nghệ thuật của nhà văn và thế giới hiện thực của đời sống, tạo ra mụi trƣờng thớch hợp để chia sẻ giói bày, đối thoại cựng bạn đọc một cỏch dõn chủ, cởi mở, bỡnh đẳng. Truyện của Nguyễn Khải mang tớnh chất nhiều giọng điệu. Khi mụ tả đời sống, tỏi hiện lịch sử, ụng cú giọng “cà kờ, dõn dó”; khi tranh luận, đối thoại về cỏc vấn đề chớnh trị xó hội, ụng sử dụng giọng triết lý, tranh biện; khi viết về những số phận, những con ngƣời bỡnh thƣờng trong xó hội, những sắc thỏi tõm lý nhõn vật, ụng cú giọng ngẫm ngợi, suy tƣ; khi tự ý thức về bản thõn, bộc bạch những tõm sự chõn thành, trải lũng mỡnh với cuộc đời, ụng dựng giọng giễu nhại… Cú thể núi tớnh chất nhiều giọng điệu với sự phối hợp độc đỏo và linh hoạt giữa cỏc loại

giọng và cỏc chất giọng đó tạo cho cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Khải cú một phong cỏch rất riờng.

Đa số cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Khải thƣờng đƣợc trỡnh bày dƣới hỡnh thức một cõu chuyện kể và ngƣời kể chuyện trong tỏc phẩm với đầy đủ biểu hiện về tớnh cỏch, tõm lý, tỡnh cảm đúng vai trũ nhất định đối với vấn đề của tỏc phẩm. Trong khi trần thuật, ngƣời kể vừa mụ tả, vừa bỡnh luận, phõn tớch, hoặc nhiều khi tham gia cựng với nhõn vật, kớch động và xui khiến nhõn vật.

Bờn cạnh giọng trần thuật, giọng nhõn vật cũng bộc lộ rừ tớnh chất nhiều giọng điệu. Nhõn vật của Nguyễn Khải mỗi khi xuất hiện thƣờng lắng nghe, quan sỏt để rồi suy luận, xột đoỏn, lý giải. Hành động để bộc lộ mỡnh của nhõn vật là hành động nhận thức. Nhà văn thƣờng đặt nhõn vật của mỡnh vào khụng gian ý thức đa chiều để khai thỏc. Nhõn vật khi đối thoại, khi độc thoại, khi kể lể, khi suy ngẫm, giọng chất vấn xen với giọng tự chất vấn: “Nhưng ụng bố tụi lại khụng hề tin vào cỏi thuyết da vàng đấy mà cuộc chiến

tranh Trung- Nhật kộo dài bao năm rồi? Nếu khụng biết dựa vào nhật thỡ khụng biết dựa vào ai nhỉ? Khụng cú một đồng minh mạnh mẽ biết làm sao đỏnh phỏp?” [37, tr.6].

Nhõn vật tuổi trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Khải thƣờng hay tranh luận, chất vấn và tự chất vấn. Từ giọng điệu của nhõn vật, ngƣời đọc cú thể thấy đƣợc tớnh cỏch, thế giới nội tõm, nhận thức xó hội của mỗi nhõn vật. Nhà nghiờn cứu Trần Đỡnh Sử cho rằng khi đi xõy dựng loại nhõn vật nhiều giọng điệu, Nguyễn Khải đó “thể hiện khỏch quan những cuộc tranh cói về tư tưởng”. Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhiều nhà nghiờn cứu đều thống nhất cho rằng giọng điệu chủ đạo trong văn xuụi Nguyễn Khải là giọng triết lý, tranh biện.

Đọc Nguyễn Khải gần đõy ta nhận thấy bờn cạnh cỏi sắc sảo, tỉnh tỏo, chõm biếm giễu cợt là sự ẩn chứa những suy nghĩ, trăn trở, day dứt, là giọng da diết, thiết tha khi viết về những con ngƣời trƣớc sự lựa chọn, vấn đề niềm

tin, lý tƣởng... Qua tiểu thuyết Điều tra về một cỏi chết,Vũng súng đến vụ cựng, Một cừi nhõn gian bộ tớ, Gặp gỡ cuối năm, Thượng đế thỡ cười.. ta nhận

thấy ngũi bỳt của Nguyễn Khải suy tƣ nhiều hơn, thể hiện sõu sắc, da diết hơn những chiờm nghiệm về thế sự nhõn sinh.

Nhà văn thƣờng đặt nhõn vật của mỡnh vào khụng gian ý thức đa chiều để khai thỏc. Nhõn vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Khải thƣờng hay tranh luận, chất vấn và tự chất vấn. Từ giọng điệu của nhõn vật, ngƣời đọc cú thể thấy đƣợc tớnh cỏch, thế giới nội tõm, nhận thức xó hội của mỗi nhõn vật. Nhà nghiờn cứu Trần Đỡnh Sử cho rằng khi đi xõy dựng loại nhõn vật nhiều giọng điệu, Nguyễn Khải đó “thể hiện khỏch quan những cuộc tranh cói về tư tưởng”. Cuộc sống vốn phức tạp, bờn cạnh những may mắn, ờm dịu là những điều trớ trờu. Vỡ muốn thể hiện rừ những cung bậc khỏc nhau của cuộc sống, giọng văn Nguyễn Khải cũng cú những cung bậc khỏc nhau. Vẫn là giọng suy tƣ, triết lý về cuộc đời, nhƣng trong Điều tra về một cỏi chết, giọng văn nhƣ

nhuốm màu chua chỏt, đắng cay vỡ sự tàn nhẫn của cuộc đời:

“- Chỏu chỉ cú thiện chớ thụi, chỉ cú một tấm lũng sốt sắng vỡ đạo thụi. ễng Hai chộp miệng:

- Khụng đủ, trờn đời này cú một việc nờn làm mà khụng nờn làm, đú là cỏi thiện chớ. Cú một việc khụng nờn làm mà lại nờn làm đú là cỏi tàn bạo. ễng Hộ phỏp vẫn thường núi thế” [34, tr.131].

Đến Một cừi nhõn gian bộ tớ, Vũng súng đến vụ cựng là giọng trầm tĩnh, pha chỳt ngậm ngựi của những con ngƣời đó ý thức về tuổi già, về cỏi thời đó qua. Trong Vũng súng đến vụ cựng, Nguyễn Khải thỡ thầm với nhõn vật của mỡnh: “Tuổi tụi với anh, núi dại cú phải chết, khụng thể gọi là chết non, chết

yểu” [36, tr.164]. Cú lỳc nhõn vật trần thuật cảm thấy ngỏn ngẩm: “Thật chỏn cho cỏi tuổi 60, chả cú chuyện gỡ vui đến với mỡnh cả, chỉ cú thăm người ốm và đưa người chết thụi” [37, tr.115].

Lại cú lỳc ngậm ngựi đến xút xa, hờn tủi: “Người đời cứ thớch chỳc nhau sống đến trăm tuổi, rừ thật dại. Sống trăm tuổi là vụ phỳc lắm (...). Cỏi thời của mỡnh đó chết tức là chết hẳn đấy ụng ạ !” [37, tr.62]. Rồi đau đớn, xút xa khi nhỡn về cuộc đời: “Đa thọ là đa nhục”. Đú là cỏi giọng ngậm ngựi thấm nỗi đau nhõn thế của tỏc giả.

Cũng trong (Một cừi nhõn gian bộ tớ) “Chớnh nhỡn chăm chỳ những lọn

túc bạc thũi ra ngoài vành mũ len của người ngồi ghế trước thầm nghĩ…(…). Sống ở cỏi tuổi ngoài năm mươi mới nghiệm ra sự thành bại của một đời người khụng phị thuộc bao nhiờu vào cỏi lập chớ ban đầu. Cũn thời thế, cũn bao nhiờu là cỏi may rủi đó quyết định cỏi sinh mạng nhỏ bộ của mỡnh” [35, tr.6].

Trong dũng suy nghĩ cú giọng điệu buồn của Mọ Vũ, gần chớn chục tuổi đầu về quờ với thõn phận tờn tự, cú giọng cảm thỏn của một ủy viờn viện Kiểm sỏt ỏp giải một tội nhõn vừa là „một người làng khỏc thường, một người làng nổi

tiếng núi gỡ thỡ núi cũng là một nhõn vật lịch sử” vừa là “một xỏc chết về

chớnh trị” với tỏc động của thời thế, rủi may đối với số phận con ngƣời, cú

giọng tự vấn của tỏc giả khi nhỡn lại mỡnh “một sinh mạng bộ nhỏ” đứa con thờm con thừa, nếu gặp thời thế khỏc, rủi may khỏc... làm sao biết đƣợc sẽ trở thành ngƣời nhƣ thế nào? !. Đõy chớnh là một triết lớ sống mang ý nghĩa nhõn văn: Con ngƣời hóy bao dung với nhau! “ngụn ngữ Nguyễn Khải là thứ ngụn

ngữ đối thoại thụng minh, sắc sảo, mang đầy tớnh chất luận chiến, ngụn ngữ được nõng cao về tầm khỏi quỏt, ớt nhiều cú ý nghĩa triết học và đạo đức nhõn sinh” [10].

Giọng điệu đa thanh qua ngụn ngữ nửa trực tiếp của Nguyễn Khải khiến khi đọc văn ụng khú mà đọc một mạch, cứ phải dừng lại suy nghĩ. Cú lẽ vỡ vậy mà nhà thơ Vũ Quần Phƣơng đó nhận xột: “Đọc văn anh cú cảm giỏc

cựng anh trũ chuyện, anh khỏm phỏ và ta cũng khỏm phỏ” [65]. Nhận xột về

Nguyễn Khải, nhà nghiờn cứu Vƣơng Trớ Nhàn cũng cho rằng: “Tỏc giả để

tiếng núi mỗi nhõn vật vang giọng riờng, đan vào nhau, nhưng “chịu” sự

khống chế bởi giọng kể chớnh của “tụi” - tỏc giả” [62].

Tuy nhiờn bờn cạnh những thành cụng khụng thể phủ nhận, trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trẻ tuổi của Nguyễn Khải bị chi phối bởi giọng điệu triết luận quỏ khụn ngoan của nhà văn nờn những con ngƣời trẻ tuổi đụi khi cú những suy nghĩ rất già. Trong Thời gian của ngƣời, ngƣời đọc cú cảm

tỡnh , khõm phục Quõn: nhà tỡnh bỏo chiến lƣợc nhiều năm sống trong “ruột” kẻ thự nờn biết rất rành chuyện thõm cung bớ sử của chớnh quyền cũ. Hơn nữa Quõn cũn là nhà bỏo cú tầm cỡ quốc tế cú đầu úc phõn tớch sắc sảo và nhanh nhạy nhiều vấn đề húc bỳa của cuộc sống cũng là đƣơng nhiờn. Nhƣng là cỏch Quõn đỏnh giỏ theo kiểu “xoa đầu” nhiều nhõn vật chúp bu của chớnh quyền Mỹ- Ngụy, dự cú thể cho đú là quyền của ngƣời thắng cuộc thỡ vẫn cú thể gõy phản cảm ở những ngƣời đọc cú trớ tuệ. Lại chẳng hạn ở những nhõn vật trẻ tuổi nhƣ Bỡnh (Gặp gỡ cuối năm), Giang (Vũng súng đến vụ cựng) Nhất là con trai Chớnh (Một cừi nhõn gian bộ tý) hỡnh nhƣ ngƣời nào cũng khụn

ngoan, cũng từng trải thạo đời, lừi đời và rất thớch dạy đời cho nờn nhiều lỳc húa ra “già trước tuổi” nếu khụng muốn núi đó trở thành cỏi loa phỏt ngụn

cho tƣ tƣởng tỏc giả một cỏch quỏ lộ liễu.

Vớ nhƣ màn đối thoại của hai bố con Chớnh trong Một cừi nhõn gian bộ

tớ: Khi thằng con đầu vừa trũn hai mươi tuổi. Một buổi tối nú núi với anh: “Dạo này bố già hẳn rồi. Một đời người cũng nhanh nhỉ?” Anh núng bừng mặt cói: “Túc chưa bạc, da chưa nhăn, cũn đạp xe ào ào già thế nào?” Nú cười: “Già chứ! Dạo này bố núi nhiều, mở mắt ra đó thấy bố núi rồi” ễng bố phỡ cười: “Dặn bảo, nhắc nhở chưa phải là già” Thằng con vẫn bướng bỉnh: Cứ sợ người khỏc khụng làm theo ý mỡnh tức là già, những sự từng trải của bố mẹ đõu phải bao giờ cũng đỳng với bọn con (…). Cú nhiều người, ngày

càng nhiều người trong đú cú con, kiờn quyết từ chối một cỏch sống đó được định trước (…). Xó hội hóy chủ động tạo ra cho bọn con những cơ hội ấy, những khả năng ấy, phải cú nhiều nghề bố ạ, thật nhiều nghề (…).Con người hiện đại cú bao nhiờu yờu cầu đũi hỏi phải cú những nghề nghiệp phục vụ nú, những nghề nghiệp làm vinh quang con người chứ khụng làm hốn hạ con người [37, tr.23-24].

Rừ ràng một chàng trai mới hai mƣơi tuổi đầu mà đó cú những kiến nghị cú tầm thời đại nhƣ thế (đang phỏt ngụn cho tƣ tƣởng: hóy đổi mới cơ chế xó hội tạo cụng ăn việc làm cho con ngƣời) qủa là ớt thấy nếu khụng cú búng dỏng của nhà văn đang hiện hữu trong đấy.

Chớnh vỡ thế cú nhiều nhõn vật của Nguyễn Khải cú nột hao hao giống tỏc giả. Giống tỏc giả nhƣng vẫn phải là nhõn vật. Đú là chỗ khụng phải lỳc nào Nguyễn Khải cũng làm cho ngƣời đọc phõn biệt đƣợc rừ ràng. Nú cũng là lý do khiến cú ngƣời cho rằng trong tiểu thuyết Nguyễn Khải nhõn vật nhiều khi chỉ là cỏi cớ để tỏc giả phỏt ngụn. Đọc xong tiểu thuyết của ụng ớt cú gƣơng mặt nào đọng lại ngoại trừ gƣơng mặt tỏc giả. Chớnh Nguyễn Khải phải thừa nhận: Những con người đầy sức sống tung hoành suốt tỏc phẩm (…) chưa trở thành sự thật trong tiểu thuyết của tụi. Tụi chỉ xõy dựng nhõn vật sống từng chương chứ chưa sống suốt mọi chương của cuốn truyện. Tụi phải dắt kộo nhõn vật. Lẽ ra, nhõn vật phải dắt kộo tụi đi.( Nhật Khanh ,đầu năm gặp tỏc giả Gặp gỡ cuối năm, Bỏo văn nghệ).

KẾT LUẬN

1. Thành cụng của tiểu thuyết Nguyễn Khải trong những năm gần đõy và sức hấp dẫn của nú là thế giới nhõn vật núi chung, nhõn vật tuổi trẻ núi riờng phong phỳ, đa dạng, phự hợp với yờu của cầu mỗi giai đoạn văn học và thời đại. Để cú đƣợc một thế giới nhõn vật đa dạng, phong phỳ, gần gũi với

Một phần của tài liệu Nhân vật tuổi trẻ trong tiểu thuyết nguyễn khải thời đổi mới (LV01393) (Trang 119)