Nhõn vật của nền kinh tế thị trƣờng

Một phần của tài liệu Nhân vật tuổi trẻ trong tiểu thuyết nguyễn khải thời đổi mới (LV01393) (Trang 68)

7. Cấu trỳc nội dung của luận văn

2.3.Nhõn vật của nền kinh tế thị trƣờng

Theo một số ý kiến nhận xột, đỏnh giỏ nếu xột về thể loại thành cụng của Nguyễn Khải thỡ truyện ngắn thành cụng hơn tiểu thuyết. Nếu xột về mẫu nhõn vật tuổi trẻ thỡ giai đoạn trƣớc 1978 mẫu nhõn vật này xuất hiện nhiều hơn giai đoạn sau. Điều đú hoàn toàn chớnh xỏc.Tuy nhiờn nhƣ Nguyễn Khải đó từng tõm sự “Ước mơ của đời tụi gửi gắm vào lớp trẻ”. Vậy nờn dự trong giai đoạn trƣớc hay giai đoạn sau, truyện ngắn hay tiểu thuyết thỡ ụng luụn quan tõm đến lớp trẻ. Khi khảo sỏt thế giới nhõn vật trong sỏng tỏc của nhà văn núi chung và thế giới nhõn vật tuổi trẻ núi riờng, chỳng tụi nhận thấy cú điểm khỏc nhau rừ rệt ở hai giai đoạn.

Trƣớc 1978, cõy bỳt Nguyễn Khải tập trung miờu tả những nhõn vật đậm chất lý tƣởng. Sang giai đoạn sau, nhà văn lại hƣớng ngũi bỳt của mỡnh nhiều hơn đến những con ngƣời của đời thƣờng.

Sau năm 1986, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới những biến đổi lớn lao của lịch sử đó tỏc động mạnh mẽ và mau lẹ đến nhà văn. Vấn đề day dứt trong sỏng tỏc của Nguyễn Khải vẫn là đời sống tƣ tƣởng phức tạp của con ngƣời. Nhõn vật đƣợc đặt trong những sự lựa chọn và sự thớch ứng với thời cuộc qua phõn tớch trải nghiệm, lý giải để tỡm đến một niềm tin xỏc tớn. Viết về sự lựa chọn con đƣờng đi của mỗi cỏ nhõn trƣớc những bƣớc ngoặt của lịch sử, Nguyễn Khải tập trung xõy dựng những nhõn vật là trớ thức trẻ tuổi, những con ngƣời cú tài và rất nhạy bộn với thời cuộc.

Là một cõy bỳt xụng xỏo, chịu đi, chịu lắng nghe, tỡm tũi, học hỏi, Nguyễn Khải luụn cú thế mạnh trong việc nắm bắt đƣợc những vấn đề thời sự núng hổi của cỏch mạng, của đất nƣớc để đƣa vào trang văn. Trong cảm hứng sỏng tỏc sụi nổi ấy ụng luụn cú khuynh hƣớng tỡm kiếm những nhõn vật trẻ

tuổi, cỏc yếu tố đang lờn trong xó hội hiện đại, những nhõn vật sẽ giữ vai trũ chủ nhõn của tƣơng lai. Đú là Bỡnh, ngƣời kỹ sƣ cú học thức và cú cỏch nhỡn mới về mọi mặt của đời sống, tự tin, bản lĩnh, đầy nhiệt tỡnh với lý tƣởng mà mỡnh tin yờu, phấn đấu (Gặp gỡ cuối năm). Đú là Nghị, anh thanh niờn trẻ đầy nhiệt huyết và tài năng của thế hệ mới (Thời gian của người). Đú là Hải, Chõu

(Một cừi nhõn gian bộ tớ), những con ngƣời trẻ tuổi giỏi tớnh toỏn cho việc

làm ăn. Đú là Duy, Giang (Vũng súng đến vụ cựng), ngƣời khụng ngại xắn tay vào mọi việc. Mặc dự trong chiến tranh, anh đƣợc đi học, khụng trực tiếp trải qua hy sinh gian khổ nhƣ thế hệ cha anh, song trõn trọng những giỏ trị của một thời đó qua, ngày hụm nay là thời đại để cho những ngƣời nhƣ anh thể hiện vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh. Giang trong Vũng súng đến vụ cựng là một giỏm đốc trẻ tuổi khụn ngoan và nhiều mƣu mẹo của nền kinh tế thị trƣờng, đại diện cho thế hệ trẻ - con ngƣời của ngày hụm nay bắt tay vào làm kinh tế ngay trờn chớnh mảnh đất của ụng cha. Anh cú những cỏch nghĩ, cỏch làm khiến cho những con ngƣời của ngày hụm qua – những con ngƣời vẫn mang trong mỡnh nguyờn vẹn một niềm tin, một lớ tƣởng rất đẹp về cuộc sống chợt nhận ra những điều khiếm khuyết.

Là một nhà văn cú sở trƣờng miờu tả tõm lý hơn cỏi bờn ngoài, ở mỗi nhõn vật khi cần thiết Nguyễn Khải vẫn dừng lại đụi nột để phỏc họa hỡnh dỏng nhõn vật. Giang hiện lờn “ vẫn là người của đồng cỏ, rộng rói, khoỏng đạt, khuụn mặt rộng, mắt dài mũi to, hàm răng cũng rộng và thưa, nhưng cỏi giọng núi, cỏi mỉm cười lại là người đó được học vấn trau chuốt” [36, tr.35].

Với Giang, con ngƣời ta luụn luụn phải cú cỏi nhỡn sũng phẳng trƣớc việc đời. Nếu thỏi độ sống của Bỡnh trong Gặp gỡ cuối năm là “phải luụn

luụn tự khẳng định chứ khụng thể chỉ khẳng định một lần” [35, tr.45] thỡ quan

điểm sống của Giang rất rừ ràng, dứt khoỏt: “Đứng lẫn vào trong nhõn dõn tất nhiờn là dễ chịu rồi. Cỏi trỏch nhiệm của riờng mỡnh sẽ nhỏ lại, cú khi cũn

khụng thể nhận ra được… nhiều sự hỗn độn đó xảy ra chỉ vỡ thiếu hẳn cỏi rạch rũi, cỏi sũng phẳng trong nhiều mối quan hệ ” [36, tr.36]. Thỏi độ sống thẳng thắn phõn minh đú thể hiện trong lời núi, việc làm, cỏch ứng xử của Giang. Nú đƣợc hiểu nhƣ là hạt nhõn, cỏi “lừi” tớnh cỏch của nhõn vật này. Là giỏm đốc một xớ nghiệp đúng tàu, cú bằng kỹ sƣ cơ khớ đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài, Giang luụn đấu tranh rất gay gắt với “thỏi độ thờ ơ, lạnh nhạt, vụ trỏch

nhiệm của một tập thể với xớ nghiệp của mỡnh. Nú nuụi mỡnh, nhưng nú thua lỗ, nú sa sỳt, nú bệ rạc ra sao mỡnh khụng cần thiết, mặc kệ nú, miễn là mỡnh vẫn cú thể múc được vào nú mà hỳt hết những gỡ cũn lại” [36, tr.45]. Theo

quan điểm của Giang, đú là một thỏi độ sống, một lối hành xử trong xó hội hiện đại đỏng bị lờn ỏn là “một mối quan hệ khụng được bỡnh thường, khụng

được sũng phẳng” [36, tr.45].

Giang là một con ngƣời rất thẳng thắn, rạch rũi và sũng phẳng. Cuộc đối thoại giữa một giỏm đốc trẻ nhƣ Giang với nhà bỏo rất từng trải và đứng ngang với thế hệ cha mỡnh. Theo cỏch ứng xử thụng thƣờng những ngƣời trẻ nhƣ Giang sẽ rất khiờm nhƣờng và nhẹ nhàng thậm chớ cũn nhỳt nhỏt trong lần gặp đầu tiờn. Nhƣng với Giang hoàn toàn ngƣợc lại. Ngay từ lần gặp đầu Giang đó tự cho mỡnh cỏi sự chủ động và cỏi quyền đƣợc núi. Anh khụng ngại ngần đƣa ra quan điểm của mỡnh. Lần gặp đầu tiờn Giang thẳng thắn bày tỏ thỏi độ và quan điểm của mỡnh trƣớc nghề văn khụng một chỳt dố dặt:

- Những chuyện của ụng già cú thể viết được một cuốn sỏch khụng chỳ?

- Nếu chớnh là ụng Mười Viết thỡ sẽ là một cuốn sỏch hay, rất hay. - Chỳ cú thể viết được chứ?

- Chắc là khụng, vỡ mỡnh là người của chiến trường khỏc, cú những từng trải khỏc.

- Cú nghĩa là mỗi người đều trở thành một nhà văn, nếu họ tự viết về cụng việc và sự từng trải của chớnh họ.

- Tụi trả lời đó dố dặt: - Cú thể là như thế.

- Vậy thỡ nhà văn viết về cỏi gỡ? Viết về nghề văn? Tụi cười ngượng nghịu rồi nớn lặng…” [36, tr. 36].

Rừ ràng ngay từ cuộc đối thoại đầu Giang đó tỏ ra rất chủ động và những cõu hỏi của anh hỡnh nhƣ khụng chỉ là hỏi mà nú giống nhƣ một tra vấn. Cuộc nú chuyện chƣa dừng ở đú. Đang ở thế thừa thắng xụng lờn Giang tiếp tục lớ luận:

“- Chỳ sinh ra là để làm nghề văn. Cỏi nghề của chỳ cú trọng trỏch và

sứ mạng riờng, khụng thể bất cứ ai cú thể tựy tiện nhảy vụ được cú đỳng là thế khụng?” [36, tr. 36].

Cỏch tra vấn của Giang khiến chỳ nhà bỏo phải thốt lờn:

“Tụi khụng thớch cỏi giọng núi ấy, cỏi cỏch hỏi ấy. Trũ chuyện với mấy

ụng bạn trẻ đến là lắm sự bất ngờ, cõu trước hết sức tinh tế, cõu sau hết sức thụ bạo”[36, tr. 37].

Ở Giang toỏt lờn một phẩm chất rất đỏng quý của thế hệ trẻ đú là lũng hăng say nhiệt tỡnh cống hiến sức trẻ của mỡnh cho đất nƣớc. Hóy lắng nghe anh tõm sự “Bao nhiờu là việc mà chỉ cú bốn người, một người đó già và ba

người cũn trẻ. Chỳ phải chứng kiến cỏi nhúm chỏu làm việc mới cú thể hiểu được thế nào là lao động trong tự do, trong niềm vui, trong những dự định to lớn và tỏo bạo. Chỏu rất thớch quan sỏt gương mặt của bạn bố những giõy phỳt ấy, nú cao quý và đẹp vụ cựng, như gương mặt cỏc ụng thỏnh. Cũn lỳc ăn chơi, chỉ nhỡn vào mặt nhau cũng đủ xấu hổ, mặt người mà tựa như mặt thỳ, nú no chỏn, nú móm nguyện. Nghĩ mà buồn chỳ nhỉ?” [36, tr. 40].

Trong suy nghĩ của Giang đụi khi anh cũn tỏ rừ quan điểm của mỡnh về cỏch đói ngộ của nhà nƣớc với những con ngƣời nhƣ anh. Ở đú Giang cũng bày tỏ thỏi độ khụng đồng tỡnh vỡ một lần nữa anh cho đú là một mối quan hệ khụng sũng phẳng: “Nhà nước nuụi cỏn bộ làm khoa học là như thế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đú. Chỉ cho họ đủ sống một cỏch ngắc ngoải với bao nhiờu là lo õu, là phiền muộn, là bực bừ nhưng lại mong đợi ở họ phần cống hiến tớch cực nhất vào cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật! Làm sao mà cống hiến? Cống hiến bằng cỏch nào? Cũng là một mối quan hệ khụng được sũng phẳng cú phải khụng?...” [36, tr.40].

Bờn cạnh Giang cũn xuất hiện một con ngƣời trẻ tuổi là Duy bạn của Giang, Duy là một cỏn bộ thủy sản của tỉnh Minh Hải. Cú lỳc Giang thổ lộ: “đó cú thời gian chỳng chỏu sống với nhau như một cặp vợ chồng trẻ, vỡ cả

hai đứa cựng làm việc ở một cơ quan khoa học của thành phố” [36, tr.42].

Tuy thõn với nhau nhƣ vậy nhƣng giữa Giang và Duy cú những suy nghĩ, những quan điểm rất khỏc nhau. Ở Duy cú sự mềm mỏng: “phải biết mềm mỏng một chỳt thỡ cỏi xớ nghiệp của cậu mới cú việc mà làm, mới cú tiền mà chia. Mỡnh núi thật đấy” [36, tr.44]. Tuy nhiờn với Giang trƣớc sau nhƣ một, anh là một ụng chủ rất quyết đoỏn, rất rừ ràng và rành mạch: “Trong qua

hệ buụn bỏn tụi chỉ cần sự tớn nhiệm. Hàng của tụi tốt, giỏ cả phải chăng là sẽ cú khỏch mua. Người mua mà khụng thanh toỏn đỳng mọi điều khoản trong hợp đồng dầu cú là bạn tụi vẫn tố cỏo trước phỏp luật. Vỡ tụi đại diện cho một nhà nước nhỏ. Tụi khụng được vi phạm tới quyền lợi của những người tụi chịu trỏch niệm” [36, tr.44]. Giang phản đối sự mềm mại ở Duy: “mềm mại với nhau tức là cố tỡnh tạo ra một sự chờnh lệch nào đú trong giỏ cả để chia chỏc chớ gỡ? Chỉ mềm mại với nhau thụi nhưng lại rất sũng phẳng với người lao động. Với họ là cả trăm thứ luật lệ để ràng buộc, với nhau thỡ chỉ cú tỡnh cảm , luụn luụn là tỡnh cảm, khụng hề biết cú một thứ luật lệ nào

trờn đời... Như thế là khụng sũng phẳng, khụng rạch rũi. Mọi sự rối loạn cũng từ đú mà sinh ra” [36, tr.44]. Khụng dừng ở đú, với những quan điểm rất khú

bỏc bỏ của mỡnh, Duy tiếp lời: “Vậy muốn sống được phải làm thế nào? Phải

tim ra cỏi chờnh lệch trong giỏ cả để kiếm một chỳt chỏo cho vợ con (...) cỏc bậc đàn anh của ụng cũng đó nhỡn ra cỏi sự vụ lý ấy như ụng, mà từ lõu rồi, nhưng họ im lặng để chia nhau cỏi số sắt thộp đó dụi ra. Một mún tiền đõu cú nhỏ” [36, tr.47]. Giang nhƣ khụng thể chịu nổi cỏch suy nghĩ của bạn, anh ta

lại rỏo riết trong cỏch bày tỏ: “Tụi đó núi là cũn rất nhiều chuyện khụng sũng

phẳng” [36, tr.46].

Khụng chỉ cú Giang đũi hỏi sự sũng phẳng. Cả đỏm bạn của Giang cũng luụn luụn đũi hỏi một sự sũng phẳng “Cỏc chỳ khụng sũng phẳng, khụng sũng phẳng về kinh tế, khụng sũng phẳng về chớnh trị, khụng sũng phẳng về xó hội, túm lại là khụng cú cụng bằng xó hội” [36, tr.73]

Qua cuộc đối thoại của Giang và Duy ta nhận thấy sức mạnh của tuổi trẻ. Dự Giang rất dứt khoỏt, rạch rũi và đầy trỏch nhiệm, Duy là ngƣời sống nhạy bộn linh động tựy theo thời thế nhƣng ở họ vẫn nổi trội lờn là những ngƣời dỏm nghĩ, dỏm làm.

Lớp trẻ họ là thế đú, dƣờng nhƣ Nguyễn Khải muốn núi với ngƣời đọc nhƣ vậy. Vậy thế hệ của ngày hụm qua nghĩ gỡ về họ? Nghĩ gỡ về ngày hụm nay? Sau khi nghe lớp trẻ đối thoại với nhau nhà bỏo một lần nữa phải thốt lờn: “ễi cỏc ụng bạn trẻ, làm sao mà hiểu nổi được họ, dẫu rằng tụi luụn luụn mờ say cỏi đỏm người xụn xao và ồn ào ấy” [36, tr.49]. Khụng chỉ vậy

thế hệ đi trƣớc cũn nhận thấy: “ Tuổi trẻ mạnh thật họ cú thể đựa với mọi sự,

với mọi người vỡ tự xem mỡnh đó ở một điểm cao khỏc” [36, tr.41]. Nhõn vật

nhà bỏo là ngƣời cựng trang lứa với ụng Mƣời (bố Giang, con ngƣời của lịch sử) là thế hệ của một thời đó qua. Tuy nhiờn ụng cú thể ngồi lại đƣợc với Giang là bởi vỡ: “Tuổi tụi cũng xấp xỉ tuổi ụng già anh, cú nghĩa là cựng một

thế hệ nhưng vỡ bọn tụi là dõn làm văn, làm bỏo nờn trẻ lõu, là trẻ trong cỏch nghĩ, trẻ trong cỏch cảm, cú thể trũ chuyện và hiểu biết phần nào cỏi thế giới phức tạp của mấy ụng em” [36, tr.50] . Và chớnh vỡ thế ụng luụn hiểu rằng: “tuổi trẻ của tụi đó đi qua trong những bối cảnh khỏc, khụng thể lấy đú mà đỏnh giỏ cỏi đỳng, cỏi trật của ngày hụm nay được” [36, tr.51] . Khi tiếp

chuyện với lớp trẻ nhà bỏo đó phỏt hiện ra “Tụi đó cú kinh nghiệm núi chuyện

với nhiều bạn trẻ cỏi lỳc thoạt đầu họ ăn núi như chẳng cú điều gỡ là thiờng liờng, chẳng cú điều gỡ là cấm kỵ, mọi sự cứ chẻ hoe ra một cỏch đỏng buồn. Nhưng là núi thụi, nú cho đó, núi cho hả, như là một phản ứng vụ thức trước cỏi vẻ dạng luụn luụn nghiờm trang của lớp người đi trước và tới trước. Cũn đó bắt tay vào việc thỡ họ cũng cú khuụn phộp lắm, cũng đàng hoàng lắm, là con ụng chỏu cha hẳn hoi khụng thể xem thường mà giỡn mặt (...) mỡnh vẫn thật sự tụn trọng, thật sự tin tưởng ở anh em (...) sau đú mỡnh mới nghe được những lời tõm huyết” [36, tr.55].

Cũng là con ngƣời của một thời đó xa Thụ lại cú nhận xột rất khỏc về lớp trẻ ngày hụm nay: “Cỏc anh chỉ núi về cỏi tài của mỡnh, cỏi khụng thể chết đúi, cỏi khụng thể thất nghiệp của riờng mỡnh. Cũn những người khỏc thỡ sao? Mặc kệ họ chứ gỡ? Thưa cỏc bạn tụi xin núi thật cỏc bạn nghĩ tới người khỏc cũn ớt lắm, quỏ ớt. Cỏc bạn sống ớch kỷ và tàn nhẫn lắm, quỏ sũng phẳng tụi cú lợi, anh cú lợi, chỳng ta cú lợi thế thỡ chơi với nhau được ( ...) cỏc anh cứ tự xem như mỡnh mới lắm. Theo tụi cỏc anh cũ rớch, cũ như trỏi đất ấy”[36, tr.75].

Nhƣ vậy song song tồn tại hai thế hệ trong một vũng súng . Ở đú Nguyễn Khải đó chỉ cho ta thấy rừ chỉ trong một thế hệ đó cú những sự khỏc biệt huống hồ là con ngƣời của hai thời đại khỏc nhau. Ngay nhƣ ụng Mƣời và Thụ “Đều là những con người nhào nặn bằng những chất liệu giống nhau,

đú một người tiếp tục được tụi luyện trong cuộc chiến tranh giải phúng, cũn một người được tụi luyện trong cuộc cỏch mạng xó hội. Nờn sự từng trải cú khỏc nhau, kinh nghiệm cú khỏc nhau, cỏch ứng xử trong cỏc mối quan hệ của ngày hụm nay lại càng khỏc nhau lắm”[36, tr.77]. Vỡ vậy mới nhận thấy “Ngày hụm nay là thuộc về sự từng trải của Thụ, và cũng ngày hụm nay đó tước đoạt nhiều kinh nghiệm đó cú của anh Mười”. Nờn cống hiến cho tự do

và độc lập dõn tộc nửa đời ngƣời khi giành đƣợc thắng lợi ụng Mƣời xút xa thỳ nhận: “Để mắt vào đõu cũng thấy nú lạ lựng, nú quỏi gở, chả nhẽ chủ nghĩa xó hội lại là thế. Mười năm hũa bỡnh đối với tụi cũn mỏi mệt hơn rất nhiều so với ba chục năm trong chiến tranh”[36, tr.77]. ễng Mƣời giói bày:

“Trong chiến tranh tụi cú thể tự cắt nghĩa được tất cả, cũ trong hũa bỡnh nhất

nhất đều phải đợi cấp trờn đến giải thớch, cú khi đó nghe giải thớch cả chục lượt mà vẫn ấm ức, vẫn khụng thụng, vỡ khụng sao hiểu nổi, làm sao mà hiểu nổi! Cứ như người bơi ngược dũng, phải cố gắng đến từng giõy, từng phỳt. Mà nước thỡ xiết mà sức thỡ nhược. Lắm lỳc cũng muốn buụng tay cho nú tự

Một phần của tài liệu Nhân vật tuổi trẻ trong tiểu thuyết nguyễn khải thời đổi mới (LV01393) (Trang 68)