7. Cấu trỳc nội dung của luận văn
3.1.1. Nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh, tớnh cỏch nhõn vật
Về nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh, tớnh cỏch nhõn vật, Nguyễn Khải luụn tỏ rừ thế mạnh của mỡnh. Cú thể núi ụng là một trong số ớt những nhà văn kế tục xuất sắc Nam Cao trong lĩnh vực này.
Khảo sỏt hệ thống nhõn vật trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Khải chỳng ta nhận thấy ụng “kể” nhiều hơn “tả” nhõn vật. Nghĩa là ụng khụng chỳ trọng nhiều đến miờu tả ngoại hỡnh. Theo Vƣơng Trớ Nhàn thỡ Nguyễn Khải “vẫn
thớch lối kể hơn lối tả, vẫn khụng để ý nhiều tới cốt truyện, cỏi hỡnh dỏng của cõu chuyện mà tập trung vào việc làm nổi một nhõn vật, một kiểu người, một cỏch sống” [38, tr.59]. Thế mạnh và đặc điểm đặc trƣng của ngũi bỳt Nguyễn
Khải là ở chỗ ụng luụn chỳ trọng miờu tả tớnh cỏch tõm lý, xung đột nội tõm... của nhõn vật qua đối thoại giữa cỏc nhõn vật, độc thoại của từng tõm trạng, qua cỏi nhỡn vẻ bề ngoài nhƣng soi chiếu, búc tỏch tõm trạng để nhõn vật phải “lộ diện”. Hoặc nếu ụng cú tả nhõn vật thỡ những đoạn miờu tả của ụng thƣờng là những nột chấm phỏ rất cụ đọng, và chắt lọc, cú khả năng rất tài tỡnh trong việc gợi ra ngay nột tớnh cỏch tiờu biểu của nhõn vật.
Vẫn một bỳt phỏp tả khụng chỉ dừng lại ở cỏi bề ngoài, xăm xoi nhỡn ngắm vào bờn trong sự việc hiện tƣợng, Nguyễn Khải tả ngƣời khụng chỳ trọng đủ cỏc đƣờng nột, chỉ phỏc họa những đƣờng nột nào gõy ấn tƣợng với ngƣời tiếp xỳc. Với một ngƣời cú sức sống bền bỉ, dẻo dai qua bao nhiờu thăng trầm, khốc liệt của cuộc đời nhƣ ụng Hai Gỏo thỡ nột diện mạo mà Tƣ Tốn quan tõm là: “Một vúc người nhỏ bộ, mảnh dẻ, chỉ cú da, cú xương, cú gõn mà khụng cú bắp, nhưng cú thể sống cả trăm năm, Tốn nghĩ thế, túc bạc,
rõu bạc, hàm răng gần như nguyờn vẹn và cặp mắt tuy đó phai màu nhưnng đưa đi đưa lại nhoang nhoỏng” [34, tr.28]. Bản thõn lời miờu tả là sự giải thớch thắc mắc của Tƣ Tốn về sự mõu thuẫn giữa cỏi mạnh mẽ bờn trong và cỏi yếu ớt bờn ngoài của ụng Hai Gỏo.
Chỳng ta chỳ ý khi Nguyễn Khải miờu tả chõn dung: “Đến lần thứ ba y
mới chỳ ý đến ụng già cú cỏi miệng cười rất lạ và cả cỏi nhỡn cũng lạ, như người biết nhiều lắm, biết tất cả nhưng vẫn bao dung trước cỏi cạn hẹp của người đời. Là cỏi nhỡn và cỏi cười của anh trớ thức” [34, tr.72- 73].
Tả cỏi nhỡn, cỏi cƣời của một ngƣời mà đọc đƣợc cỏi tõm, cỏi trớ của ngƣời đú thỡ đú là cỏi nhỡn của ngƣời cú tõm, cú trớ hơn ngƣời. Đú là cỏi nhỡn thụng minh của nhõn vật Tƣ Tốn, cũng là cỏi nhỡn sắc sảo của Nguyễn Khải.
Nguyễn Khải rất cú sở trƣờng trong việc miờu tả tớnh cỏch qua diện mạo. Chỉ là những nột phỏc họa gõy ấn tƣợng cho ngƣời mới gặp nhƣng lại thƣờng là chớnh xỏc:
“Nhiều lần Chớnh ngắm cỏi bộ mặt phàm phu tục tử của can phạm đang hướng về mỡnh với cặp mắt to đục đầy lo õu, sẵn sàng nhận mọi khuyết điểm trong quản lớ” của “một sự nghiệp cũn rất mới mẻ” mà lạ lựng: Cỏi khối thịt nặng tới chớn chục ký, cao tới một một tỏm, ngồn ngộn những mắt, những mụi, những răng những mỏ lại cú thể nghĩ được những mưu mẹo tinh tế trong cỏc hoạt động kinh doanh nhiều màu nhiều vẻ ?” [37, tr.74]. Cỏi cảm
giỏc ban đầu của Chớnh là hoàn toàn chớnh xỏc, đằng sau cỏi con ngƣời kia cú một ụng chủ. ễng chủ của hắn cũng gõy một phản ứng đối với Chớnh nhƣng là phản ứng ngƣợc lại, ngỡ ngàng vỡ nể: “Đú là vúc dỏng của một người vốn
mảnh dẻ chứ khụng phải do hai thỏng tạm giam mà gầy đi. Gương mặt dài rất nhiều nếp nhăn uốn lượn mềm mại, mắt nhỏ mà sỏng, trỏn húi, túc rất thưa lốm đốm bạc, miệng rộng, mụi mỏng, cười rất tươi, răng đều, chắc là răng giả nhưng màu răng tự nhiờn cỏch lắp tự nhiờn vừa vặn với khuụn miệng, với
cỏch núi và giọng núi. Túm lại là một gương mặt gõy ấn tượng tốt, buộc người núi chuyện phải vỡ nể” [37, tr.75].
Hai bức chõn dung này đƣợc nhà văn tả khỏ đầy đủ cỏc đƣờng nột, khụng những trờn vẻ mặt mà cả dỏng ngƣời. Cú lẽ vỡ ở vị thế ngƣời xột hỏi, nhõn vật phải nắm kỹ đối tƣợng mỡnh để tỡm ra những điều ẩn kớn bờn trong mà can phạm cú thể khụng chịu núi ra để phỏn đoỏn những mƣu toan của họ.
Chõn dung thứ nhất là toàn bộ những đƣờng nột thụ kệch, thỏi độ của kẻ tỏo tợn nhƣng hốn nhỏt chỉ biết nghĩ tới cỏi mạng sống của mỡnh. Chõn dung thứ hai là của một kẻ khụn ngoan, tài chớ cú thể hơi sắc sảo, tự tin quỏ mức và hơi bất cần, tƣ thế đàng hoàng mặc dự y đang lõm vào tỡnh thế bị động. Đỳng là nhà văn cú cỏi nhỡn rất tinh xảo, nhỡn thấu tõm can con ngƣời.
Nguyễn Khải hay xỳc động trƣớc những vẻ mặt buồn. Đú là những vẻ mặt mang tõm trạng. Nột ấn tƣợng trờn những vẻ mặt này chớnh là đụi mắt. Cú khi chỉ là một đụi mắt cũng núi đƣợc với ta rất nhiều điều: “ễng chỉ ngồi nghe một cỏch yờn lặng, vẻ mặt vẫn buồn thảm, và cỏi nhỡn vẫn tối sẫm như khụng cú cỏch gỡ thắp sỏng lại được nữa”[34, tr.130]. Hoặc: “Người tới thăm mới ngoài ba chục tuổi mà đó mệt mỏi quỏ, chỏn nản qua, cỏi chỏn, cỏi mệt đó thấm vào cả dỏng đi, đến cỏch ngồi và y khụng núi gỡ cả, cứ ngồi và y khụng núi gỡ cả, cứ ngồi lặng lẽ ngắm nhỡn người này một chỳt người kia một chỳt như đó quờn bẵng đi cỏi ý định ban đầu là an ủi, khớch lệ người bệnh”[34, tr.85].
Những đụi mắt trống rỗng và vụ thức quỏ nú núi lờn nỗi thất vọng, cụ đơn khụng gỡ bự đắp đƣợc của những con ngƣời đang cú những mất mỏt vụ cựng lớn lao. Tỏc giả đó gửi gắm vào lời miờu tả của mỡnh nỗi xút xa, niềm cảm thụng sõu sắc với sự mất mỏt về tinh thần của con ngƣời. Nú cũn đau đớn hơn cả sự cực nhọc về thể xỏc. Chớnh những điều đú cũng cú ý nghĩa nhƣ một qui luật đời sống.
Nguyễn Khải thƣờng đi thẳng vào khắc họa tớnh cỏch của nhõn vật và nhà văn cú tài làm cho ngƣời ta nhớ lõu một nhõn vật nào đú chỉ qua vài nhận xột, qua lời kể của ngƣời dẫn chuyện là cú thể “vẽ” đƣợc ngay chõn dung của một nhõn vật.
Đọc Vũng súng đến vụ cựng ngƣời đọc hẳn sẽ nhớ nhõn vật Mƣời Sanh ngƣời chiến sĩ già đơn độc chống lại cƣờng quyền, tiờu cực ở vựng Đồng Thỏp Mƣời hiện lờn qua lời miờu tả của nhõn vật tụi - nhà bỏo:
“Anh Mười đó ngồi dậy, lom khom bước ra tiếp khỏch, như người đang đau nặng, mặt mụi trắng bợt, đến cỏi vố mắt cũng trắng. Khung người thỡ to mà cẳng bàn tay lại gầy quỏ... Anh Mười cười khẽ, ụ hay, nụ cười của anh như đó cú mỏu, đó tươi tắn, đến lỳc này tụi mới nhận ra ụng già cú cỏi miệng với hàm răng thật đẹp, như cũn giữ được nguyờn vẹn cỏi thời cũn trai trẻ. Anh nhỡn tụi với cỏi nhỡn đó cú thần, đó lúng lỏnh... Anh Mười ngồi thả người trong cỏi ghế phụ – tơi đan bằng mõy đó cũ mốm, nhưng cũng cũn là sang trọng so với bộ bàn ghế cọc cạch được bày biện ở gian giữa. Bàn tay vắt lờn tay ghế trong ỏnh đốn dầu gầy túp lại và trong vắt, nhưng gương mặt của anh đó thay đổi gần như khỏc hẳn. Nhỡn gương mặt rạng sỏng ấy, chớnh tụi phải tự hỏi liệu mỡnh cú đủ sức ngồi trũ chuyện với anh hết một đờm hay khụng?”
[36, tr.13- 20].
Chỉ vài nột chấm phỏ Nguyễn Khải đó khắc họa sinh động chõn dung ngƣời anh hựng một thời, tuy tuổi già sức yếu nhƣng khi cú ngƣời hỏi đến chuyện quỏ khứ hào hựng của dõn tộc thời chống Phỏp, chống Mĩ thỡ mọi ốm đau cực nhọc về thể xỏc nhƣ tan biến. Trờn khuụn mặt già nua của ụng Mƣời ỏnh lờn niềm vui sƣớng và tự hào về quỏ khứ hào hựng của dõn tộc mà ụng chớnh là nhõn chứng lịch sử một thời, ụng say sƣa hào hứng kể về lịch sử vựng đất và con ngƣời quờ hƣơng ụng qua hơn một thế kỉ với bao biến động thăng trầm. Điều đú cú nột tƣơng tự nhƣ nhiều nhà văn bậc thầy về miờu tả
chõn dung nhõn vật từ ngoại hỡnh để rồi gợi ra phẩm chất bờn trong nhƣ Ngụ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao... Ngƣời đọc khụng thể quờn nhan sắc tƣơi tắn của nhõn vật chị Dậu qua ngũi bỳt miờu tả của Ngụ Tất Tố “Cỏi nhanh nhẩu của đụi mắt sắc ngọt, cỏi xinh xắn của cặp mụi đỏ tươi, cỏi mịn màng của nước da đen giũn và cỏi mượt mà của người đàn bà hai mươi bốn tuổi” [45, tr.169]. Hay vẻ lẳng lơ của bà Phú Đoan (Số Đỏ - Vũ Trọng Phụng) “Trạc ngoại tứ tuần mà y phục cũn trai lơ hơn của cỏc thiếu nữ, mặt bự ra những son và phấn, túc đen lay lỏy nhưng mà quăn quăn, cả người nặng ớt ra cũng bảy mươi cõn, nhưng cỏi khăn vành dõy đỳng mốt hết sức thỡ lại nhỏ xớu và ngắn ngủn cú một mẩu...” [45, tr.169].
Qua hai bức vẽ về ngoại hỡnh ta thấy đƣợc vẻ đẹp của chị Dậu khỏe mạnh, tự nhiờn, mộc mạc nhƣ cốt cỏch của ngƣời phụ nữ nụng dõn vừa tƣơi tắn, hiền hũa vừa mạnh mẽ khi cần giữ gỡn sự trong sạch. Cũn cỏi phấn son lũe loẹt, phục trang sang trọng mà bà phú đoan càng ra sức điểm tụ lại càng phụ trƣơng sự già nua xuống cấp của nhan sắc và thúi lố lăng kệch cỡm, dõm đóng. Ngũi bỳt miờu tả của hai nhà văn bậc thầy quả là tuyệt vời nhƣng lại rất khỏc so với nguyễn Khải. Ngụ Tất Tố Và Vũ Trọng Phụng đều từ miờu tả ngoại hỡnh để gợi ra phẩm chất bờn trong của hai ngƣời đàn bà.
Nguyễn Khải, trỏi lại đối với nhõn vật tuổi trẻ, ụng cú cỏch miờu tả cỏi
“cốt cỏch, phẩm chất bờn trong”, và cả cỏi “vấn đề tư tưởng” mà ụng muốn
gửi gắm, sử dụng nú nhƣ ỏnh sỏng ngƣợc chiếu hắt lờn ngoại hỡnh.
Nhõn vật Giang con trai ụng Mƣời (Vũng súng đến vụ cựng) là một
trong nhiều nhõn vật trẻ tuổi của Nguyễn Khải đƣợc miờu tả nhƣ vậy. Giang là nhõn vật đƣợc nhà văn chỳ ý miờu tả giọng núi, khuụn mặt, nụ cƣời nhiều nhất “Tụi đó mở mắt nhưng vẫn cũn nấn nỏ nằm lại, mệt mỏi một cỏch khoan
khoỏi, chợt nghe cú tiếng ai núi ngay bờn cạnh mỡnh, là núi với tụi, cỏi giọng thật ấm thật trẻ (...) nhỡn tụi với nụ cười làm quen dễ mến (...) lại mỉm cười.
Cỏi miệng giống hệt ụng bố nhưng cỏi mỉm cười đến là giệu cợt, cỏi giễu cợt của anh trớ thức (...). Vẫn là người của đồng cỏ, rộng rói, khoỏng đạt, khuụn mặt rộng, mắt dài, mũi to, hàm răng cũng rộng mà thưa, nhưng cỏi giọng núi, cỏi mỉm cười lại là người đó được học vấn trau chuốt (...) chỉ nhỡn và mỉm cười một cỏch thõn thiện (...). Giang đó hỏi trước, vẫn cỏi giọng lửng lơ, hờ hững (...). Giang cũng cười, con mắt hắn nhỡn tụi như càng dài ra (...). Lại cười, cỏi miệng cười cú hàm răng to và thưa (...). Cỏi cổ trắng mỡ của người đang tranh luận với tụi như đỏ dần lờn, đến lỳc ấy tụi mới chỳ ý tới cỏi vệt xanh mờ rất nam nhi của một vũng rõu vừa cạo” [36, tr.34 – 37].
Bờn cạnh Giang trong Vũng súng đến vụ cựng, ở Thời gian của người,
Nguyễn Khải cũng dựng ngũi bỳt của mỡnh miờu tả một vị chõn tu trẻ tuổi. Dƣới cỏi nhỡn của Quõn, cha Vĩnh hiện lờn thật dễ mến: “Khi anh đứng một
mỡnh, cú một khoảng cỏch hơi xa một chỳt, nhỡn anh như một ụng già, vỡ vũng lưng hơi cong và thõn người quỏ mảnh. Nhưng xỏp lại gần thỡ cơ thể của anh cũn non trẻ lắm, cỏi cổ thẳng tắp rất trũn, rất mượt, những cỏnh tay và bàn tay là của một thanh niờn mới trong tuổi ba mươi, và khi anh núi chuyện thỡ cỏi cười lặng lẽ của anh cú sức cỏm dỗ tất cả” [35, tr.189].
Cỏch nhỡn ngƣời từ trong gan ruột nhỡn ra, thời thế nhỡn vào ấy một phần nào đú đó đƣợc gửi gắm trong cảm nhận mộc mạc của anh chàng Chõu (Một cừi nhõn gian bộ tớ) học hành dở dang, phất lờn từ nghề lỏi trõu, “nhõn núi đến chớnh trị” đó “gúp lời với cỏi giọng rƣợu” với Chớnh – ụng ủy viờn viện Kiểm sỏt kiến thức đầy mỡnh: “Em thiển nghĩ thế này, chớnh trị một nước
mà đỳng thỡ nhỡn mặt người dõn nú thật thà, nú chất phỏc, nú hồn nhiờn. Chớnh trị một nước mà sai thỡ nhỡn cỏi mặt người dõn nú gian giảo, nú quỉ quyệt, làm khụng chịu làm chỉ nghĩ cỏch ăn cắp của nhau, hóm hại lẫn nhau. Cỏi mặt em trước đõy ai cũng bảo là gian giảo nhất làng mà hụm nay em húa ra nết na, tử tế tức thị cỏi chớnh trị hụm nay là đỳng đấy” [37, tr.42].
Tiểu thuyết Nguyễn Khải núi chung ớt lời miờu tả, tỏc giả thƣờng gắn lời miờu tả phong cảnh, cảnh sinh hoạt, diện mạo với việc miờu tả tõm lý tõm trạng nhõn vật và nhuốm cảm xỳc của ngƣời tả (tức ngƣời quan sỏt). Chủ thể miờu tả khụng chỳ ý vào một điểm mà thƣờng thay đổi điểm nhỡn làm cho ngƣời, vật, cảnh vật hiện lờn trong hỡnh thể khụng gian ba chiều sống động, nhiều màu sắc.
Miờu tả thiờn nhiờn trong tiểu thuyết Nguyễn Khải sau năm 1986 thƣờng ớt cú lẽ vỡ mụi trƣờng hoạt động của nhõn vật hẹp. Tuy nhiờn ụng vẫn cú những trang miờu tả cảnh thiờn nhiờn đặc sắc. Nguyễn Khải dựng thiờn nhiờn làm phƣơng tiện nghệ thuật để nắm bắt cuộc sống bờn trong của con ngƣời một cỏch riờng. Thiờn nhiờn Nguyễn Khải cho ta hiểu hiện thực bằng nú và thụng qua nú. Đoạn miờu tả đời sống cỏ mập sau đõy là một vớ dụ: Bàn về chuyện cỏ mỳ của dõn chài thỡ ụng Hai luụn cú những nhận xột khỏc ngƣời, nhƣ từ một kinh nghiệm riờng nào đú: “Ra khơi ngắm nhỡn con cỏ mập, mà ghờ thay cho cỏi mưu mẹo hiểm ỏc của nú. Nú thả nổi thõn, trồi lưng lờn mặt nước, con chim biển mỏi cỏnh sà xuống đậu. Con cỏ mập hạ dần lưng xuống, con chim vụ tỡnh cứ nhảy miết, dịch dần lờn phớa đầu, nhảy đỳng vào miệng và bị con cỏ mập đớp liền. Cỏi giống chim đến dại, khụng biết bảo nhau nhỉ”. Hoặc “Giống mập cú nhiều loại lắm, cú con răng xếp nhiều hàng như kẽm gai, chõu qua chõu lại mà hiền, rất hiền. Cú con chỉ cú một hàm, răng lại thưa mà đến ỏc, tỏp một cỏi là mất chõn liền à! Giống vật nhỡn ngoài khụng rừ được hư thiệt huống hồ là giống người” [34, tr.27].
Lời nhận xột của ụng Hai về con cỏ mập cho ta hiểu đƣợc nỗi buồn sõu thẳm trong tõm tƣ ụng, đồng thời cũn hiểu đƣợc những qui luật tàn nhẫn của xó hội loài ngƣời mà lời tả hàm nghĩa tới. Cho dự thế thiờn nhiờn vẫn là sự nõng đỡ tõm hồn con ngƣời chứ khụng hoàn toàn chỉ là sự biểu hiện tõm hồn con ngƣời. Cảnh vật giỳp con ngƣời vƣợt lờn trờn tỡnh trạng thực tại của mỡnh.
Một điều dễ nhõn thấy khi miờu tả nhõn vật dự khụng đi sõu vào ngoại hỡnh quần dỏng điệu nhƣng Nguyễn Khải lại rất hay điểm vào trang văn của mỡnh về sắc thỏi con ngƣời đặc biệt ụng chỳ ý đến cỏi trẻ trung dự ngƣời đú cú ở lứa tuổi nào. “Năm chục tuổi rồi nhưng rất trẻ, một người chỏu tin sẽ mói mói trẻ” [35, tr.89]. Hay trong Thời gian của người, khi miờu tả Quõn lỳc
trờn năm mƣơi tuổi nhƣng “anh cũn trẻ lắm”, hoặc miờu tả cha Vĩnh nhà văn lại để ý đến “nột mặt rất trẻ”, “cỏi cười trẻ”. Ngay cả ụng Hai Riềng, bảy
mƣơi tuổi, giỏm đốc nụng trƣờng cao su, “tớnh nết ụng già xem ra vẫn cũn trẻ
lắm” [35, tr.184]. Và một bà mẹ giọng Bắc “người cú tuổi mà tiếng núi trẻ quỏ, đẹp quỏ” [ 35, tr.194]...
Cú thể núi thế giới nhõn vật tuổi trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Khải giai đoạn sỏng tỏc sau năm 1986 đƣợc miờu tả sinh động, đa dạng về diện mạo hơn so với giai đoạn trƣớc. Họ cú dỏng dấp, hỡnh hài gần gũi với đời