7. Cấu trỳc nội dung của luận văn
1.4.2. Thế giới nhõn vật tuổi trẻ trong tiểu thuyết Nguyễn Khải thời đổ
qua cảm hứng nghiờn cứu, phõn tớch của nhà văn
Đi sõu tỡm hiểu, nghiờn cứu, phõn tớch để khỏm phỏ chiều sõu tõm hồn, chiều sõu tƣ tƣởng của con ngƣời đƣơng thời là cỏi đớch hƣớng tới của nhà văn. Định hƣớng này đó chi phối mạnh mẽ đến cỏc đặc điểm sỏng tỏc. Trong bài viết “Những chặng đƣờng văn Nguyễn Khải” in trong cuốn Nguyễn Khải
về tỏc gia và tỏc phẩm, Hà Cụng Tài cú viết: “Thế giới nhõn vật của Nguyễn
Khải thời kỳ này rất phong phỳ: từ già đến trẻ; từ thụng minh, thỏo vỏt, đến vụng về, lạc thời, bế tắc. Ở đú cú những ngƣời trẻ tuổi đầy nhiệt tỡnh với lý tƣởng mà mỡnh tin yờu, phấn đấu , nhƣ Bỡnh (Gặp gỡ cuối năm), Duy, Giang
(Vũng súng đến vụ cựng)…; những con ngƣời trẻ tuổi giỏi tớnh toỏn trong việc
làm ăn của mỡnh nhƣ Định (Cỏi thời lóng mạn), Lộc (Chỳng tụi và bọn hắn),
Hải, Chõu (Một cừi nhõn gian bộ tớ)”. Nguyễn Khải viết về lớp trẻ “ những nhõn vật chớnh của vận hội mới” thời mở cửa. ễng đỏnh giỏ đỳng tiềm năng
to lớn ở họ. Nhƣng ụng cũng tỉnh tỏo nhỡn nhận những khuyết điểm của tuổi trẻ và đặt vấn đề làm sao cho lớp trẻ phấn đấu tạo ra những giỏ trị cú ý nghĩa đối với sự chấn hƣng của dõn tộc (Chỳng tụi và bọn hắn)”.
Khi nghiờn cứu con ngƣời trong mối quan hệ giữa cỏc thế hệ lịch sử, Nguyễn Thị Huệ trong Cảm nhận về con người trong sỏng tỏc của Nguyễn Khải những năm gõn đõy cho rằng đú là một hƣớng đào sõu, một cỏch tiếp
cận mới của Nguyễn Khải trong Gặp gỡ cuối năm. Nếu trong văn xuụi trƣớc 1975, cuộc “bàn giao thế hệ” trong Dấu chõn người lớnh hay Mẫn và tụi cú
cho thấy phần nào sự khỏc biệt, cỏch ngăn giữa cỏc thế hệ, thỡ về cơ bản cỏc thế hệ ấy vẫn thống nhất ở lý tƣởng chung, thế hệ trƣớc luụn luụn là tấm gƣơng để thế hệ sau noi theo. Trong Gặp gỡ cuối năm (1982) sự hụt hẫng
cỏch ngăn ấy lớn hơn rất nhiều, cú khi mỗi thế hệ thuộc về một cơ chế xó hội khỏc, với cỏc giỏ trị riờng, với những quan niệm khỏc nhau, những niềm tin và nguyện vọng khỏc nhau. Cựng là ngƣời cỏch mạng, nhƣng Việt thỡ “sống nhõn nhượng viết cũng nhõn nhượng. Chỉ mong giữ được cỏi thõn cho yờn, khụng bị đụng chạm, khụng bị quấy rầy. Cú mặt mà húa khụng cú tiếng núi, cú sống mà sự đúng gúp vào cuộc sống đang biến húa, đang phỏt triển quỏ ớt ỏi” [34,tr.68]. Cũn Bỡnh thỡ lại thớch mạo hiểm, cú úc thực tế, cú nhu cầu
khẳng định mỡnh: “Chỏu ham sống vỡ trước mắt mỡnh luụn luụn là cỏi bớ mật,
là cỏi chưa được biết, cỏi khụng thể hiểu. Tất cả đều được biết trước thỡ mọi sự buồn vui thương nhớ đều vụ nghĩa, sẽ khụng cú hi vọng và thất vọng, khụng cú đấu tranh, khụng cú tụn giỏo, khụng cú cả Thiền. Con khụng giống với chỳ Việt, chỳ Việt thớch nhõn nhượng để chiều lũng mọi người, cũn con lại muốn mọi sự yờu ghột phải luụn luụn minh bạch” [34, tr.41]. Khi tranh luận
về văn chƣơng, Việt cho rằng: “Cho đến nay cỏc nhõn vật chớnh của nền văn
học ta đều là những người tốt cả”; cũn Bỡnh thỡ núi: “Theo chỏu, nhõn vật chớnh phải đặt được cõu hỏi cho bạn đọc, hắn là ai? Như thế là tốt hay xấu? Chỏu là con người như thế phải luụn luụn phải khẳng định mỡnh chứ khụng thể chỉ khẳng định một lần” [34, tr. 45].
Theo chỳng tụi khảo sỏt, nhõn vật tuổi trẻ chiếm số lƣợng khụng ớt trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Khải. Trong quỏ trỡnh khảo sỏt đú chỳng tụi cũng nhận thấy một điều rừ nột nhõn vật tuổi trẻ của Nguyễn Khải cú thể là những nhõn vật tƣ tƣởng mà dự ở lứa tuổi nào, già hay trẻ, dự thuộc tầng lớp nào, làm nghề nghiệp gỡ … nhõn vật của Nguyễn Khải đều hết thảy thụng minh, giàu suy tƣ và giỏi biện luận. Đú cũng cú thể là nhõn vật tuổi trẻ trong thời gian và lịch sử. ễng say mờ với những con ngƣời dỏm sống hết mỡnh vỡ lý tƣởng để thời gian của đời ngƣời trở thành thời gian cú ý nghĩa. Cũng cú thể là những nhõn vật tuổi trẻ trong cỏc khả năng lựa chọn và thớch ứng. Trong quan niệm của Nguyễn Khải, giỏ trị cỏ nhõn, nhõn cỏch và bản lĩnh cỏ nhõn đƣợc bộc lộ rừ rệt và đầy đủ nhất qua sự lựa chọn. Và cũng cú thể là những con ngƣời tuổi trẻ trong mõu thuẫn và tiếp nối giữa cỏc thế hệ. Ở đú lớp trẻ hụm nay “đó là của một thế giới khỏc với những đơn vị đo lường khỏc”. Họ “cú những quan tõm khỏc, những mục tiờu chiến đấu khỏc, những mối quan hệ khỏc và rất nhiều quan niệm cũng đổi khỏc” [69, tr.163].
Núi túm lại, quan niệm nghệ thuật về con ngƣời trong sỏng tỏc của Nguyễn Khải một mặt theo xu thế chung của thời đại và của bản thõn nền văn học, mặt khỏc trờn cơ sở bản lĩnh nghệ thuật và cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn đó cú những biến đổi vận động theo hƣớng khỏm phỏ, nghiờn cứu con ngƣời cỏ nhõn “cởi bỏ bộ ỏo xó hội, trở về với chớnh mỡnh như nú vốn cú” [20, tr.33], con ngƣời đƣợc soi chiếu ở nhiều chiều, phức tạp, bớ ẩn, mang đậm triết lớ nhõn sinh.
CHƢƠNG 2
KIỂU NHÂN VẬT TUỔI TRẺ
TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI THỜI ĐỔI MỚI
Nhõn vật tuổi trẻ, những con ngƣời là chủ nhõn của tƣơng lai đó đƣợc nhiều nhà văn khỏm phỏ và thể hiện. Tuy nhiờn sự khỏm phỏ này chủ yếu tập trung miờu tả những thế hệ thanh niờn trong mƣa bom bóo đạn của hai cuộc khỏng chiến trƣờng kỳ của dõn tộc. Đú là Nguyệt, Lóm trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Chõu, là anh hựng Nỳp trong Đất nước đứng lờn,
là Tnỳ, là Mai, là Dớt trong Rừng Xà Nu của Nguyờn Ngọc. Hầu hết cỏc nhõn vật tuổi trẻ đú đều mang trong mỡnh một tinh thần yờu nƣớc và lý tƣởng cỏch mạng. Họ đại diện cho những con ngƣời tiờn phong trong vấn đề nhận đường và tiếp lửa của cuộc khỏng chiến. Vỡ thế khi viết về họ ngũi bỳt của cỏc nhà văn chủ yếu mang tinh thần ngợi ca. Trong cuộc đời cú thể đụi lỳc họ gặp bất trắc, song dự trong bất cứ hoàn cảnh nào họ vẫn đứng lờn tiờu diệt đƣợc kẻ thự và giành chiến thắng.
Cú thể nờu lờn một trƣờng hợp khỏ tiờu biểu nhƣ một sự nhận thức so sỏnh để làm rừ phong cỏch Nguyễn Khải.
Trong Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành, nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm chớnh là Tnỳ. Đoạn đời khi trƣởng thành của anh là đoạn đời đẹp nhất song cũng bi trỏng nhất. Đú là đoạn đời đẹp nhất là vỡ lỳc đú anh cú tất cả. Anh cú sức khỏe. Nhà văn Nguyễn Trung Thành miờu tả Tnỳ cƣờng trỏng nhƣ thõn cõy xà nu lớn. Anh là niềm tự hào của ngƣời dõn làng Xụ Man và là nỗi khiếp sợ của kẻ thự: “bắt được cọp cỏi và cọp con tất sẽ dụ được cọp đực
trở về”. Tnỳ cũn mang trong mỡnh một bản lĩnh, anh mang trong mỡnh tƣ cỏch
của một anh hựng uy vũ bất năng khuất. Anh cũn cú cả lý tƣởng cộng sản soi đƣờng. Hơn thế lỳc này Tnỳ cú đƣợc tỡnh yờu thƣơng đựm bọc của ngƣời dõn
làng Xụ Man. Tất cả điều đú lại đƣợc nõng đỡ bằng một tỡnh yờu đẹp với Mai, ngƣời bạn từ thuở thiếu thời, nay là vợ. Ngụi nhà của anh tràn đầy hạnh phỳc khi anh và Mai cú một thằng con trai giống anh như lột. Nhƣ vậy, lỳc này Trỳ đó cú tất cả. Anh cú cỏi chung, cỏi riờng, cú lý tƣởng cộng đồng hũa chung với hạnh phỳc của cuộc sống đời thƣờng. Vỡ thế đõy là đoạn đời đẹp nhất của anh. Nhƣng đõy cũng là đoạn đời bi trỏng nhất. Vỡ đỳng lỳc ấy anh mất đi tất cả. Anh khụng bảo vệ đƣợc vợ con, khụng bảo vệ đƣợc chớnh bản thõn mỡnh. Sự bất lực của Tnỳ đƣợc nhà văn miờu tả rừ nhất qua hỡnh ảnh của Tnỳ trƣớc cỏi chết của mẹ con Mai. Để đàn ỏp phong trào cỏch mạng, kẻ thự kộo tới buụn làng mục đớch bắt Tnỳ khụng bắt đƣợc anh chỳng dở thủ đoạn hốn hạ. Chỳng bắt và tra tấn mẹ con Mai “Cõy sắt thứ hai đập vào trước ngực Mai. Chị lật đứa bộ ra sau lưng. Nú lại đỏnh sau lưng chị lại lật thằng bộ ra trước ngực. Trận mưa cõy sắt mỗi lỳc một dồn dập. Khụng nghe thấy tiếng thột của Mai nữa. Chỉ nghe tiếng đứa bộ khúc rộ lờn một tiếng rồi im bặt. Chỉ cũn tiếng cõy sắt nện xuống đất hừ hự”. Đỳng lỳc đú Tnỳ đứng ngoài bỡa rừng,
sau gốc cõy vả chứng kiến. “Tay anh đó bứt hàng chục trỏi vả mà khụng hề hay biết. Hai con mắt anh bõy giờ là hai cục lửa lớn. Anh thột lờn một tiếng chồm dạy và nhảy vào giữa bọn chỳng. Tao đõy Tnỳ đõy! Đồ ăn thịt người”.
Cuối cựng, anh bị bắt, bị tra tấn, chỳng tẩm nhựa xà nu và đốt mƣời đầu ngún tay .Tuy nhiờn dƣới cỏi nhỡn của cỏc nhà văn đú chỉ là những thử thỏch và thất bại tạm thời. Đú cũng chỉ là phụng nền để làm nổi bật con ngƣời anh hựng trẻ tuổi mà thụi. Sau khi thoỏt ngục Kon Tum trở về Tnỳ đó cựng dõn làng Xụ Man chiến đấu và giành chiến thắng. Chớnh đụi bàn tay năm xƣa bị tra tấn giờ mỗi ngún chỉ cũn hai đốt Tnỳ đó búp chết tờn đồn trƣởng ngay trong hầm cố thủ của hắn.
Với thúi quen của một ngũi bỳt xụng xỏo, khi quan sỏt hiện thực, Nguyễn Khải thƣờng cú nỗi nỏo nức khụn nguụi là cố tỡm cho ra những nhận
vật trẻ khỏe, cỏi yếu tố đang lờn trong xó hội, nhõn vật sẽ đúng vai trũ chớnh trong tƣơng lai. Với cỏch nghĩ, cỏch làm của những con ngƣời trẻ tuổi, nhõn vật của Nguyễn Khải cú khụng ớt con ngƣời thành cụng. Song vỡ trẻ ngƣời, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nờn cũng cú khụng ớt anh bị thất bại trƣớc cuộc đời đầy biến động. Một điều dễ nhận thấy khi khảo sỏt nhõn vật tuổi trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Khải thời đổi mới. Một mặt nhà văn vẫn miờu tả theo cỏc mẫu nhõn vật của một thời. Đú là những con ngƣời say mờ lý tƣởng. Mặt khỏc, trong giai đoạn này nhà văn đi sõu vào những con ngƣời cỏ nhõn, con ngƣời mang trong mỡnh ý nghĩ mỡnh phải là mỡnh chứ khụng thể là ai khỏc.