7. Cấu trỳc nội dung của luận văn
3.1.2 Nghệ thuật miờu tả, phõn tớch tõm lý
Thể hiện tõm lý nhõn vật là phƣơng thức quan trọng để chiếm lĩnh tƣ tƣởng con ngƣời bằng văn học nghệ thuật. Nhõn vật văn học là sản phẩm của sự hƣ cấu nghệ thuật, hiển hiện trƣớc độc giả nhƣ một thể thống nhất toàn vẹn của nhiều yếu tố: tờn gọi, đặc điểm ngoại hỡnh, trang phục, tõm sinh lý, lời núi, hoạt động ứng xử, tớnh cỏch, số phận. Toàn bộ cỏc yếu tố đú phải đƣợc nhà văn miờu tả theo một cung cỏch riờng nào đú gắn liền với thỏi độ và tỡnh cảm của anh ta, và chớnh cỏi cỏch miờu tả này cũng đƣợc coi là một yếu tố của nhõn vật. Trong phạm vi của đề tài này, chỳng tụi theo lý thuyết về yếu tố tõm lý nhõn vật để làm rừ nột độc đỏo trong phong cỏch xõy dựng nhõn vật tuổi trẻ của Nguyễn Khải.
Tõm lớ là một yếu tố quan trọng của nhõn vật “là cỏi cú khả năng thể
hiện rừ sự độc lập về nhõn cỏch của một cỏ thể người được nhà văn miờu tả trong tỏc phẩm” [66, tr.82]. Ở giai đoạn đầu của lịch sử văn học, yếu tố tõm
lý chƣa phải đó đúng một vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh miờu tả con ngƣời. Trong những tỏc phẩm tự sự dõn gian, ngay cả trong nhiều tiểu thuyết thời trung đại, yếu tố tõm lý nhõn vật hoàn toàn vắng mặt. Càng về sau, mối quan tõm đối với tõm lớ nhõn vật càng mạnh lờn. Văn học Tõy Âu thế kỷ XVIII đó tạo đƣợc một bƣớc tiến lớn trờn vấn đề soi tỏ, mổ xẻ nội tõm con ngƣời. Ở nƣớc ta, cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất nhận định rằng trong
Truyện Kiều, Nguyễn Du đó đạt đƣợc những thành tựu xuất sắc trong nghệ
thuật tự sự khi đi sõu khỏm phỏ thế giới tõm hồn của cỏc nhõn vật. Đặc biệt ụng đó dựng đƣợc chõn dung tõm lớ của nhõn vật Thỳy Kiều rất đặc sắc và độc đỏo. Văn học Âu - Mĩ thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX với những tờn tuổi của những cõy đại thụ trong văn học nhƣ: L.Tolstoi, F.Dostoievski, A.Tchộkhov, S.Zweig, W.Folkner... đó đƣa nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật lờn giới hạn đỉnh cao của “phộp biện chứng tõm hồn”. Trong tỏc phẩm của mỡnh, họ khụng chỉ miờu tả cỏc trạng thỏi tinh thần đó hỡnh thành của nhõn vật mà cũn phõn tớch, nghiờn cứu cả quỏ trỡnh, cơ chế nảy sinh cỏc trạng thỏi ấy nữa. Và tất cả quỏ trỡnh phỏt triển tõm lý nhõn vật đú đƣợc cỏc nhà văn diễn đạt một cỏch đa dạng, phong phỳ và sinh động bằng cỏc phƣơng tiện nghệ thuật ngụn từ. Chớnh bằng cỏch khỏm phỏ thể hiện cỏc qui luật và diễn biến tõm lý trong tõm hồn con ngƣời, cỏc nhà văn cú thể trỡnh bày, lý giải những nghịch lý của cuộc đời, của số phận một cỏch thuyết phục nhất.
Trong văn học Việt Nam hiện đại, nhiều trang viết của Nam Cao, Thạch Lam, Tụ Hoài, Nguyễn Đỡnh Thi... đó thể hiện đƣợc sức biểu hiện của yếu tố tõm lớ cũng nhƣ tài năng của cỏc nhà văn khi đi sõu khỏm phỏ và miờu tả những biến húa, rung động tinh tế và sõu sắc trong tõm hồn con ngƣời. Bậc
thầy của nghệ thuật thế giới về “phộp biện chứng tõm hồn” L.Tolstoi đó khẳng định về vai trũ của sự phõn tớch tõm lớ nhõn vật trong sỏng tạo nghệ thuật nhƣ sau: “Mục đớch chớnh của nghệ thuật là núi lờn sự thật về tõm hồn
con người, núi lờn những điều bớ ẩn khụng thể diễn tả bằng ngụn ngữ thụng thường được” [11, tr.655].
Trong số những nhà văn hiện thực xó hội chủ nghĩa, Nguyễn Khải là một cõy bỳt sở trƣờng về phõn tớch tõm lý nhõn vật, điều này phự hợp với phong cỏch sỏng tỏc văn xuụi giàu tớnh triết luận của ụng. “Tớn niệm” nghệ thuật của Nguyễn Khải coi văn học nghệ thuật là khoa học thể hiện lũng người, là lịch sử lũng người. Quan niệm đú đó núi lờn tớnh chất phức tạp,
phong phỳ với chiều rộng và bề sõu vụ cựng của thế giới tõm hồn con ngƣời và sự quan tõm của ụng với việc nghiờn cứu, khỏm phỏ đời sống nội tõm con ngƣời. Nghiờn cứu, khỏm phỏ thế giới tõm hồn con ngƣời là một việc khú khăn phức tạp. Quỏ trỡnh ấy đũi hỏi nhà văn phải nắm vững, hiểu sõu sắc về qui luật, logic nội tại của tõm lớ con ngƣời. Từ đú biểu hiện đƣợc những trạng thỏi biến đổi tinh tế, khú nắm bắt của tõm hồn con ngƣời.
Nguyễn Khải là một cõy bỳt cú thế mạnh trong nghệ thuật miờu tả, phõn tớch tõm lý nhõn vật. Cỏc nhõn vật của ụng thƣờng ghi đậm dấu ấn trong tõm trớ bạn đọc nhƣ là những chõn dung tõm lý, tớnh cỏch độc đỏo rất Nguyễn Khải. Về mặt này, Nguyễn Khải cú thể đƣợc coi là một ngƣời cú ý thức học tập những kinh nghiệm thành cụng của những thế hệ nhà văn đó thành cụng nhƣ: Nguyễn Du, Nam Cao, Nguyễn Đỡnh Thi... Nguyễn Đỡnh Thi cho rằng: “Trong tiểu thuyết thời cổ, người ta chỉ kể lại cỏc việc làm, lời núi của nhõn
vật.Tiểu thuyết ngày nay thỡ lấy cỏch miờu tả nhõn vật từ bờn trong làm chớnh. Cỏch miờu tả từ bờn trong tõm hồn nhõn vật đó giỳp cho tiểu thuyết hiện đại ngày càng đi sõu được vào cuộc sống tinh thần của con người. Đú là thế giới vụ cựng phức tạp và tinh vi, nú vụ hỡnh nhưng lại cú ý nghĩa, nhất là cú tầm quan trọng quyết định đối với nhõn cỏch của người ta ” [11, tr.656].
Trong những sỏng tỏc của Nguyễn Khải thời kỳ trƣớc đổi mới, những nhõn vật đƣợc ụng miờu tả quỏ trỡnh diễn biến tõm lý phức tạp, khỏ sắc sảo và chõn thực chủ yếu là những nhõn vật phản diện. Nhõn vật lý tƣởng của ụng thỡ tớnh cỏch chƣa rừ nột, chƣa bộc lộ đƣợc màu sắc cỏ nhõn, ớt thuyết phục. Sau này, trong giai đoạn sỏng tỏc sau 1986, Nguyễn Khải đó đạt đƣợc nhiều thành cụng trong việc khắc họa nhõn vật, tớnh tạo hỡnh nhõn vật ngày càng rừ nột, thể hiện ở khả năng phõn tớch, miờu tả tõm lớ sắc sảo. Điểm nổi bật trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của Nguyễn Khải là nhõn vật của ụng ớt hành động mà thiờn về sự chiờm nghiệm, tự ý thức về bản thõn, về cuộc đời. Ngũi bỳt của ụng thƣờng hƣớng tới miờu tả, phõn tớch tõm lớ nhõn vật. Nhõn vật của ụng là nhõn vật tƣ tƣởng. Về điều này, Nguyễn Khải từng lý giải: “Nhõn vật
của tụi hầu như cứ tăng dần theo số tuổi của người viết. Xưa kia là 20, 30 bõy giờ là 50, 60. Người lớn tuổi khụng thể hành động như thời cũn trẻ, vả lại họ đó hành động nhiều rồi, lỳc này là họ ngẫm nghĩ về những việc đó làm để tõm sự một điều gỡ, triết lớ một cỏi gỡ ” [44].
Đọc Nguyễn Khải, dễ nhận thấy ngũi bỳt của ụng cú thiờn hƣớng đi vào phõn tớch, lý giải những hiện tƣợng tõm lý phức tạp, đa dạng, những ngừ ngỏch sõu kớn của tõm hồn con ngƣời. ễng khụng chỉ dừng lại ở những dỏng vẻ bờn ngoài của con ngƣời mà quan trọng hơn ụng muốn thể hiện đƣợc những suy tƣ thầm kớn, những khỏt khao chỏy bỏng và cả những tớnh cỏch nhỏ nhen trong tƣ tƣởng nhõn vật. Đặc điểm tõm lớ nhõn vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải đƣợc thể hiện chủ yếu qua những chi tiết nhỏ nhiều khi tƣởng vụ tỡnh nhƣng nú làm nổi bật nột tớnh cỏch, tõm lớ nhõn vật. Ở mặt khỏm phỏ thế giới của những khỏt vọng tinh thần cũng nhƣ ở mặt phõn tớch những cỏi xấu của con ngƣời, Nguyễn Khải đó đạt tới những thành cụng nhất định. Cú đƣợc thành cụng này là nhờ sự hiểu biết sõu sắc, tƣ duy sắc bộn, chịu khú quan sỏt khỏm phỏ tỡm tũi, Nguyễn Khải đó cú đƣợc một cỏi nhỡn thấu suốt,
dễ dàng nhận ra cỏi đỳng, cỏi sai trong suy nghĩ, hành động, tõm lý của nhiều kiểu ngƣời.
Nhõn vật Tƣ Tốn (Điều tra về một cỏi chết) là một trong những nhõn
vật trẻ tuổi cú diễn biến tõm lý rất phức tạp là một nhà tƣ tƣởng với ý định là cỏch mạng tụn giỏo. Nhƣng con đƣờng của Tƣ Tốn gian truõn, bế tắc, cuối cựng y phải đem theo cả chõn lớ xuống mồ. Tƣ Tốn là một ngƣời thụng minh, học một hiểu mƣời. Trong tũa Thỏnh anh đƣợc coi nhƣ là một thần đồng, đƣợc cỏc vị chức sắc cao nhất của đạo nể trọng và đặt nhiều kỡ vọng y sẽ trở thành rƣờng cột của đại đạo trong tƣơng lai. Nhƣng Tƣ Tốn lại ham suy nghĩ, hay tỡm hiểu và luụn muốn lật ngƣợc mọi vấn đề để đi đến tận cựng của chõn lý. Những chuyện thần kỡ của đạo khiến Tƣ Tốn băn khoăn, thắc mắc: “cỏi chuyện thần tiờn giỏng cơ là cú thật khụng anh Sỏu?” [34, tr.63]. “ Đạo ta lập nờn do cơ bỳt. Nếu cơ bỳt là chuyện hư thỡ đạo ta cú lý do gỡ để tồn tại. Hoặc giả cơ bỳt lỳc lập đạo là cú thật, nhưng về sau người ta lạm dụng nú...Vậy ai đó giỏng cơ? Do sự huyền bớ nào mà cơ giỏng?” [34, tr.64]. Nhƣng trƣớc sự nhơ nhớp, mỏu me và những tội ỏc đƣợc nghe về hội Thỏnh, Tƣ Tốn cứ bỏn tớn bỏn nghi. Trong con ngƣời Tƣ Tốn khụng chỉ là lý lẽ của một trớ thức mà cũn phần quan trọng hơn là phần đạo. Bởi theo y: “Đúi ăn thỡ
chết, nhưng đúi thượng đế thỡ sẽ thành thỳ vật” [34, tr.68-69]. Niềm tin đú đó
giỳp Tƣ Tốn đứng vững trong mọi súng giú với ý định muốn cải cỏch tụn giỏo, “…sẽ làm một cuộc cỏch mạng tụn giỏo vĩ đại!”, ở đú “mỗi tớn đồ của
kỳ đạo mới phải là một cụng dõn gương mẫu” [34, tr.139]. Chỉ với một sức mạnh là luụn luụn mang thƣợng đế ở trong tim mà Tốn dỏm bất chấp sự thật, vƣợt qua tất cả mọi khú khăn, một mỡnh “gỏnh vỏc được sự nghiệp to lớn trong đơn độc” [34, tr.139].
Tƣ Tốn muốn làm một cuộc cỏch mạng tụn giỏo, muốn chấn chỉnh lại tụn giỏo, phỏt huy những tinh hoa của một đạo giỏo bằng chữ Tõm, bằng thiện
chớ và tỡnh yờu đạo cuồng nhiệt chứ khụng cần dựng thủ đoạn và sự nhẫn tõm. Với nhiệt thành nhƣ vậy, Tƣ Tốn đó rơi vào bi kịch, bởi hiện thực cuộc sống và hiện thực tụn giỏo khụng nhƣ y nghĩ. Đến khi nhận ra mỡnh là ai cũng là lỳc Tƣ Tốn muốn làm ngƣời bỡnh thƣờng nhƣng khụng thể đƣợc nữa. Con ngƣời mới 40 tuổi đú đó phải chết một cỏch thờ thảm bởi một niềm tin tụn giỏo bị phản bội. Bi kịch của Tƣ Tốn là bi kịch của con ngƣời đang: “…trốn chạy khỏi
đồng đạo, trốn chạy khỏi cỏi mộng tưởng đó một thời là niềm tin của mỡnh”
[34, tr.170]. Cuộc chạy trốn ấy kết thỳc ở tiệm cà phờ nơi Tƣ Tốn chết.
Bằng cỏch kết hợp ngụn ngữ, mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật với những lời độc thoại nội tõm ở nhõn vật Tƣ Tốn, Nguyễn Khải đó thể hiện đƣợc tõm lớ nhõn vật, gúp phần bộc lộ tớnh cỏch. số phận Tƣ Tốn và con đƣờng hành đạo của y bế tắc và kết thỳc một cỏch bi thảm bởi niềm tin ngõy thơ, mự quỏng. Nhƣng cỏi quan trọng là trong con ngƣời Tƣ Tốn đó cú ý thức về sự phản khỏng lại những bảng giỏ trị cũ, niềm tin cũ, hƣớng về thế giới mới theo những khuụn mẫu lý tƣởng của riờng mỡnh. Cuộc truy tỡm chõn lý đạo, cuộc chạy trốn khi chõn lý bị sụp đổ của Tƣ Tốn đó để lại trong ngƣời đọc một khoảng trống tối đen mờ mịt. Nhƣng từ trong cỏi mờ mịt ấy, bản chất con ngƣời sỏng tỏ và quan trọng hơn, mỗi ngƣời tự nhận ra: Ta là ai?
Tõm lý nghi ngờ của nhõn vật cú khi đƣợc triển khai hoàn toàn dƣới dạng thức lời nghi vấn: “Ngay lỳc mới nhập đạo Sỏu Lưu đó băn khoăn về cỏi
huyền nhiệm của cơ bỳt, Cơ bỳt là thỏnh lệnh của toàn đạo, là chuyện thiờng liờng bậc nhất mà sao những người hầu đàn và cả những người phú loan coi bộ khụng được tụn kớnh lắm. Họ cú cỏi thản nhiờn, cỏi quen thuộc khi tiếp xỳc với thần linh, thần thỏnh như trong người nhà, là anh em là bà con, là thầy trũ cú thể hỏi han tựy tiện mà vẫn được trả lời cặn kẽ. Và cỏi sự trả lời lại càng lạ lựng hơn. Nú dung tục, nú thụ thiển, chẳng lẽ thần tiờn lại nghĩ ngợi, ăn núi nụm na đến thế, lại cú thể quan tõm cả tới những chuyện vặt vónh, bếp nỳc của nhõn gian” [34, tr.65].
Đú là những cõu hỏi đặt ra cho mỡnh để tự suy ngẫm phỏn xột hiện thực đú là hƣ hay thực, sự lựa chọn của mỡnh là đỳng hay sai? Đọc đoạn văn chỳng ta thấy Sỏu Lƣu đang giói bầy cựng ai đú những nghi ngờ của mỡnh. Đỳng vậy, anh ta đang núi chuyện với Tƣ Tốn. Anh ta khẳng định với Tƣ Tốn: “Hư
nhiều, là chuyện khụng thể cú, tụi nghĩ thế” [34, tr.65]. Đoạn văn trờn tỏc giả
đó chuyển sang lời nửa trực tiếp để cho nhõn vật hồi tƣởng lại, kiểm tra lại kết luận của mỡnh. Núi cho thật, Sỏu Lƣu vẫn chƣa thể hiểu hết đƣợc Tƣ Tốn. Y nghe mấy chuyện nhơ nhớp của mấy ụng lớn trong đạo một cỏch đau đớn nhƣng lại thầm nghĩ: “Nhõn hư, đạo bất hư. Đạo giỏo nào mà chẳng cú những chuyện tương tự nhưng nú vẫn cứ tồn tại cho mói đến ngày hụm nay. Xỏc phàm cần lỳa gạo. Tõm linh cần thượng đế. Đúi ăn thỡ chết nhưng đúi thượng đế sẽ thành thỳ vật” [34, tr.68-69].
Ngƣời kể chuyện tỏ thỏi độ hết sức dõn chủ tụn trọng những suy nghĩ riờng tƣ của nhõn vật, để cho y tự bộc lộ những hoài nghi, những khẳng định, những mong ƣớc về một kỳ đạo mới.
Nhà nghiờn cứu Trần Đỡnh Sử đó nhận xột: “Tụi nghĩ thành cụng trong
việc sỏng tỏc của Nguyễn Khải cú lẽ do hai đặc điểm chớnh của anh với tư cỏch một nghệ sĩ: Cảm hứng nghiờn cứu và sự phõn tớch tõm lý (…). Tụi thấy ở văn xuụi của ta cú khỏ nhiều nhà văn miờu tả tõm lý giỏi, nhưng phõn tớch tõm lý thỡ ớt ai làm được như anh Khải. Đi trước anh về mặt này, cú thể chỉ là Nam Cao” [69, tr.75].
Nhận định này của Trần Đỡnh Sử đó đƣợc chứng minh rất rừ qua cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Khải trong mảng đề tài thế sự sau 1986. Nhõn vật Nguyễn Khải hiện lờn trong nhiều tỏc phẩm với đời sống nội tõm, nột tõm lý cú liờn quan đến cỏc tỡnh huống. Tỏc giả miờu tả thế giới nội tõm nhõn vật bằng cỏch tạo ra những tỡnh huống khơi gợi dũng hồi tƣởng, suy nghĩ của họ. Đú cũng cú thể là những cuộc gặp gỡ, trũ chuyện trong đú nhõn vật cú nhu cầu tự bộc bạch, tự kể về mỡnh.
Trong tiểu thuyết Một cừi nhõn gian bộ tớ, Nguyễn Khải dành khụng ớt trang miờu tả nội tõm nhõn vật Chớnh. Diễn biến tõm lý của nhõn vật này là một chuỗi phức tạp đan chộo nhau. Nhà văn đó mổ xẻ, lỏch vào những ngúc ngỏch sõu kớn nhất trong tõm hồn nhõn vật. Từ những phõn tớch sắc sảo, nhạy bộn của tỏc giả, chõn dung tớnh cỏch nhõn vật dần đƣợc hỡnh thành.
Chớnh là ngƣời làm việc trong một cơ quan hành phỏp của nhà nƣớc. Nghề nghiệp khiến anh phải đối diện với biết bao hành vi tội ỏc của thế giới nhõn gian. Chớnh đó quen thuộc với những tội ỏc càng ngày càng quỏi đản, rựng rợn vỡ tớnh thỳ vật của nú. Nhƣng anh luụn giữ cho tõm hồn mỡnh khụng trở nờn chai lỡ, dửng dƣng, vụ cảm trƣớc cỏi ỏc:
“Với anh tội ỏc luụn luụn mới mẻ với những bàng hoàng, những hói sợ
như cỏi thuở anh mới bước vào nghề (...). Trong thực tế, tội ỏc gần gũi và quen thuộc hơn ta nghĩ về nú nhiều (...). Đó cú rất nhiều người lương thiện phạm tội trong những hoàn cảnh chẳng cú gỡ là kỳ quỏi. Tốt nhất là khụng nờn biết tới tội ỏc, cũng khụng nờn bỡnh luận và thuật kể về tội ỏc. Nú cú khả năng thõm nhiễm và tiềm phục tận trong đỏy sõu của tiềm thức. Khi cú cơ hội, một cơ hội thường là rất khú ngờ...” [37, tr.92]. Hơn ai hết, Chớnh hiểu