7. Cấu trỳc nội dung của luận văn
1.3.2. Nhân vật ng-ời chiến sĩ
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 tập trung ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Sáng tác của Nguyễn Khải trong giai đoạn này đặc biệt là trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cũng h-ớng vào miêu tả chân dung ng-ời chiến sĩ. Đó là Vinh, Thụ (Đ-ờng trong mây), Biển, Hòa, Tú (Ra đảo), Huy (Chiến sĩ). Miêu tả ng-ời chiến sĩ, Nguyễn Khải không chỉ nhằm biểu d-ơng, ca ngợi những phẩm chất cao đẹp, ý chí, nghị lực, bản lĩnh đ-ợc tôi luyện trong “lửa” chiến tranh, những chiến công oai hùng m¯ nh¯ văn còn chú ý tới khai thác khía cạnh tâm t-, tình cảm, vẻ đẹp nhân cách, lối sống của ng-ời chiến sĩ trong hoàn cảnh khó khăn khốc liệt (Họ sống và chiến đấu).
Sau năm 1975, nhân vật ng-ời chiến sĩ đ-ợc Nguyễn Khải khai thác, miêu tả trên ph-ơng diện cá nhân trong cuộc sống đời th-ờng với cái nhìn linh
hoạt, nhiều chiều. Đó là những con ng-ời một thời xông pha lửa đạn nay trở về cuộc sống đời th-ờng, họ vẫn giữ đ-ợc những phẩm chất tốt đẹp của ng-ời chiến sĩ, dù giờ đây những thử thách của cuộc đời cũng rất khốc liệt và khôn l-ờng.
Tiêu biểu cho những con ng-ời nh- thế là nhân vật ông Ba Quốc Hội trong Hai ông già ở Đồng Tháp M-ời. Từ ngoại hình đến lời nói cử chỉ của
một chiến sĩ lão thành cách mạng toát lên cái cá tính mạnh mẽ điển hình cho ng-ời nông dân Nam Bộ chính gốc tuy cũng lại là ng-ời từng trải, giao thiệp rộng đã sống nhiều ở thị thành. Song cái đáng quý hơn cả là phẩm chất cao quí trong tâm hồn ông ẩn chứa sức mạnh tiềm tàng khi đối diện với những trở ngại trong cuộc đời: “Cái tiềm lực của ông già lớn thật. Ng-ời mạnh nh- thế
cứ rẽ sóng rẽ gió mà đi, có tai họa rủi ro nào dám bén mảng. Thoạt nghe t-ởng là số may, nghe rồi ngẫm cho kỹ chỉ những ng-ời thật mạnh mới tạo đ-ợc cho mình những may mắn đến hiếm có ” [57, tr.467].
Anh th-ơng binh Toàn bị mù cả hai mắt, sống suốt đời nghèo túng nh-ng khảng khái, giàu tự trọng, không chịu sống dựa vào ng-ời khác trong truyện Cặp vợ chồng ở chân động Từ Thức là một lát cắt khác của hình t-ợng ng-ời lính giữa đời th-ờng. Viết về nhân vật này, giọng văn của Nguyễn Khải như chùng xuống ngậm ngùi: “Những ng-ời quá giàu lòng tự trọng, lại có tính
hay xấu hổ là sống gian truân lắm. Nh-ng không có những con ng-ời gàn dở ấy, những số phận ít gặp may mắn ấy thì cuộc đời nhạt nhẽo biết chừng nào!”
[57, tr.288].