Ngụn ngữ nhõn vật

Một phần của tài liệu Nhân vật tuổi trẻ trong tiểu thuyết nguyễn khải thời đổi mới (LV01393) (Trang 103)

7. Cấu trỳc nội dung của luận văn

3.2.1. Ngụn ngữ nhõn vật

Khi xõy dựng nhõn vật, cỏc nhà văn thƣờng chỳ ý làm nổi bật “lời núi” (ngụn ngữ) của nhõn vật, và thống nhất với lời núi là hành động cựng cỏc

trạng thỏi tõm lý cụ thể. Tớnh chất và liều lƣợng những lời đối thoại, độc thoại của nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm văn học thuộc từng thời đại, thuộc từng thể loại là rất khỏc nhau. Đú cũng là một thực tế trong sỏng tỏc của những nhà văn cú cỏ tớnh sỏng tạo rừ nột.

Trong những tỏc phẩm tự sự dõn gian, lời núi nhõn vật thƣờng cú ý nghĩa thực tế, biểu hiện trực tiếp của một nhu cầu, yờu cầu và bỏo hiệu rừ ràng về một hành động sẽ diễn ra tức khắc. Trong sử thi và bi kịch, lời đối thoại hay độc thoại của nhõn vật thƣờng rất dài dũng, trịnh trọng, hoa mĩ. Nhõn vật nhiều khi là cỏi loa phỏt ngụn cho tƣ tƣởng của tỏc giả, chuyển tải những lý lẽ thuyết lớ hoặc nhu cầu hựng biện. Trong tỏc phẩm hiện thực chủ nghĩa, cỏc nhà văn thƣờng rất chỳ ý việc lựa chọn ngụn ngữ nhõn vật bởi “lời núi mỗi

nhõn vật khụng chỉ phản ỏnh đầy đủ đặc điểm nhõn cỏch của nú mà cũn tiết lộ khỏ ngọn ngành về thành phần xuất thõn, về nột độc đỏo của tầng lớp xó hội mà nú đại diện cựng toàn bộ cỏch nhỡn nhận, cảm thụ thế giới của tầng lớp ấy ” [66, tr.82].

Văn học hiện đại Việt Nam cú nhiều tỏc giả cú tài năng đặc biệt trong việc thể hiện ngụn ngữ nhõn vật trong tỏc phẩm, từ đú bộc lộ đƣợc tớnh cỏch nhõn vật và ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Trong tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng

Phụng đó miờu tả lời núi của mọi thành phần xó hội một cỏch tài tỡnh. Đọc Số

đỏ, ngƣời đọc đƣợc tiếp xỳc với mọi loại ngụn ngữ đặc trƣng: lời núi của

những kẻ “ma cà bụng”, lời núi của bọn me Tõy, lời núi của những ngƣời “ngộ độc” văn thơ lóng mạn, lời núi của những kẻ tự vỗ ngực xƣng mỡnh là thƣợng lƣu trớ thức, lời núi của nhà chớnh trị. Tất cả những lời núi ấy đan bện vào nhau, tạo nờn “những lớp súng ngụn từ” thật đặc biệt, phản ỏnh đƣợc chõn dung của cả một thời đại, một xó hội.

Đọc truyện ngắn Đụi mắt của Nam Cao, ngƣời đọc khụng thể khụng

sảo, cay độc khi nhận xột về quần chỳng nhõn dõn thời kỳ khỏng chiến: “Bỏn

chỏo lũng thỡ nú biết đỏnh tiết canh, chứ biết làm uỷ ban thế nào mà bắt nú làm uỷ ban?” [34,tr.46]. Những lời núi ấy bộc lộ rừ thỏi độ khinh thị của

Hoàng đối với quần chỳng và tƣ tƣởng tỏch rời khụng chịu hoà nhập vào khỏng chiến của nhõn vật này.

Trong sỏng tỏc của những nhà văn lớn, ta thấy lời thoại của nhõn vật sống động hơn bất cứ một trang miờu tả nhõn vật nào, đến mức ngƣời đọc chỉ cần nhớ những “Em chó!”, “Mẹ kiếp! Thế thỡ nước mẹ gỡ!”, “Thời Tõy bõy

giờ, thỡ giờ là vàng bạc”, “Đồng hồ Tõy cú bao giờ sai” là nhớ ngay nhõn vật

nờu trong tỏc phẩm của ai. Thực chất những lời thoại nhõn vật đều cú sẵn ở trong đời sống, nhƣng sỏng tạo của nhà văn là ở chỗ đặt vào miệng nhõn vật nào trong tỡnh huống nào nhƣ là một hành vi xử lý tiờu biểu.

Nhà nghiờn cứu Nguyễn Thỏi Hoà trong cuốn Những vấn đề thi phỏp của truyện đó nờu ra cỏc chức năng của lời thoại nhõn vật nhƣ: “chức năng cỏ thể hoỏ tớnh cỏch nhõn vật, chức năng cỏ thể hoỏ tỡnh huống, chức năng đồng quy chiếu, chức năng liờn cỏ nhõn, chức năng thẩm mỹ” [26, tr.66-79]. Theo

Nguyễn Thỏi Hoà: “Lời thoại của nhõn vật là hỡnh thức kể chuyện cỏ thể hoỏ

triệt để tớnh cỏch và tỡnh huống đối thoại” [26, tr.67]. Núi là hành vi bộc lộ

tõm lý, tớnh cỏch rừ nhất, khú cú thể che giấu. Nếu một nhõn vật cứ muốn che giấu thỡ ngƣời ta cũng nhận biết đƣợc tớnh cỏch dối trỏ của nhõn vật. Trƣờng hợp Mó Giỏm Sinh, Sở Khanh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là trƣờng

hợp nhõn vật để lộ bản chất cố giấu qua lời núi. Lời núi là diện mạo tõm hồn, tớnh cỏch nhõn vật. Vỡ vậy, nhà văn khụng chỉ quan sỏt ngoại hỡnh mà cũn quan sỏt cả ngụn ngữ nhõn vật nữa. Cỏc nhà văn Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Cụng Hoan, Nguyễn Đỡnh Thi, Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng, Tụ Hoài, Nguyễn Huy Thiệp... là những ngƣời rất tài tỡnh trong xử lý ngụn ngữ nhõn vật của mỡnh.

Ở đõy chỳng tụi muốn tỡm hiểu sõu hơn về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật – con ngƣời tuổi trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Khải thụng qua ngụn ngữ đối thoại và độc thoại nội tõm của nhõn vật.

“Đối thoại là một phương diện tồn tại con người, nú cho thấy cả bộ mặt tự nhiờn sinh động của hiện thực” (M. Bakhtin).

Đặc điểm lời đối thoại trong tiểu thuyết Nguyễn Khải chủ yếu là đối thoại tƣ tƣởng nờn núi chung nú gắn với phƣơng diện chủ đề tỏc phẩm hơn là xõy dựng tớnh cỏch. Ở tiểu thuyết của ụng cỏi quan trọng khụng phải nhõn vật là ngƣời nhƣ thế nào mà chủ yếu là cỏch nhỡn, cỏch nghĩ của họ đối với cuộc sống ra sao. ễng khụng dụng cụng xõy dựng lờn những tớnh cỏch toàn vẹn: những suy nghĩ, hành động của họ trong mối tổng hũa cỏc quan hệ xó hội và gia đỡnh, những yờu, ghột, buồn, vui, thƣơng, giận của mỗi con ngƣời mà ụng chỉ lẩy ra một nột trong tớnh cỏch ấy là thế giới quan, nhõn sinh quan của nú với tƣ cỏch là một sinh thể độc lập trong mối tổng hũa hết sức phức tạp nhƣng vẫn theo những quy luật muụn đời kia.

Trƣớc sau Nguyễn Khải vẫn nhất quỏn với quan niệm nghệ thuật là

“Khoa học thể hiện lũng người”. Lũng ngƣời theo ụng là sự kết hợp của trớ

tuệ tỡnh cảm, kết hợp của những suy nghĩ về cuộc đời và tỡnh yờu thƣơng trõn trọng con ngƣời. Nhõn vật Nguyễn Khải luụn là nhõn vật tƣ tƣởng chứ khụng phải là nhõn vật tớnh cỏch. Những vấn đề nhõn sinh thế sự khỏi quỏt tầm vĩ mụ nhƣ sự sống, ý nghĩa cuộc đời, thời gian, thời thế… Tầm vi mụ nhƣ niềm tin, sự lựa chọn cỏch sống, cỏi thiện, cỏi ỏc… đƣợc nhõn vật quan tõm trao đổi luận bàn. M. Bakhtin cho rằng: “Tớnh vấn đề là nột mới và đặc thự của tiểu thuyết. Đặc điểm của nú là luụn luụn nhận thức lại, kiến giải lại, đỏnh giỏ lại”. Nhõn vật Nguyễn Khải đó đƣa ra nhiều cỏch đỏnh giỏ cuộc sống khỏc

nhau nõng tầm trớ tuệ cho ngƣời đọc. Trƣớc 1986, Nguyễn Khải thƣờng quan tõm nhiều đến vấn đề chớnh trị, xó hội: nhƣ những hỡnh tƣợng cỏn bộ cú ý chớ

mạnh mẽ vƣơn lờn chống lại cỏc thế lực hắc ỏm, vƣơn lờn thực hiện lý tƣởng cỏch mạng. Sau 1986, ụng hƣớng tới cỏc vấn đề xó hội nhõn sinh. Những vấn đề chớnh trị đƣợc kết hợp với vấn đề đời sống đi đến những triết lớ thế sự nhõn sinh. Dựng lờn nhõn vật Mọ Vũ và Định trong “Một cừi nhõn gian bộ tớ” tỏc giả muốn núi đến lầm lỡ trong cuộc đời làm chớnh trị, trong cỏch lựa chọn con đƣờng đi cho cuộc đời nhƣng đƣợc thể hiện ra bằng những dằn vặt đau đớn cỏ nhõn. Vỡ vậy nú cú ý nghĩa với từng con ngƣời hơn, cú ý nghĩa phổ quỏt hơn vấn đề chớnh trị trờn bỡnh diện cộng đồng.

Để nhõn vật phỏt biểu ý kiến của mỡnh thỡ phải tạo tỡnh huống đối thoại. Tỡnh huống đối thoại thƣờng là phải cú ngƣời để đối thoại và cú vấn đề xung đột giữa cỏc nhõn vật để cho nhõn vật bộc lộ tỡnh cảm, ý nghĩ của mỡnh. Nguyễn Khải là một nhà văn luụn luụn suy nghĩ bằng vấn đề, sỏng tỏc của ụng luụn hƣớng tới mục đớch là đặt ra và giải quyết một vấn đề nào đú nhằm nờu lờn một tƣ tƣởng, một triết lý nhõn sinh. Bởi vậy cỏc nhõn vật của ụng luụn đƣợc đặt trong những tỡnh huống, hoàn cảnh cú vấn đề, cú mõu thuẫn xung đột. Những tỡnh huống thỳc đẩy họ đối thoại, tranh biện để khẳng định chõn lý, chọn lựa niềm tin, chọn lựa thỏi độ ứng xử trƣớc vấn đề đặt ra. Cho nờn điểm nổi bật ở cỏc nhõn vật tuổi trẻ trong sỏng tỏc Nguyễn Khải là họ đều thớch đối thoại, hay triết lý, ngụn ngữ sắc sảo. Ở cỏc nhõn vật của Nguyễn Khải ngay cả độc thoại cũng mang tớnh đối thoại. Đối thoại và chứng minh, tự tranh luận, chất vấn, bỏc bỏ hay khẳng định để tự phỏn xột hay rỳt ra những kinh nghiệm, những triết lý về đời sống. Nhõn vật tự phõn tớch, suy xột hành động để hƣớng tới những chuẩn mực đạo đức, lý tƣởng sống.

Khi đọc Nguyễn Khải, ta gặp rất nhiều đoạn đối thoại, độc thoại của nhõn vật. Hầu hết cỏc nhõn vật của Nguyễn Khải sống rất cú ý thức, họ thƣờng suy nghĩ tỉnh tỏo, cõn nhắc đỳng, sai sau mỗi hành động, mỗi việc làm của mỡnh. Tỏc giả để cho nhõn vật bộc lộ thỏi độ, quan điểm của mỡnh một

cỏch thẳng thắn, trực tiếp qua đối thoại. Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhiều nhà nghiờn cứu đều thống nhất cho rằng giọng điệu chủ đạo trong văn xuụi Nguyễn Khải là giọng triết lý, tranh biện.

Tỏc phẩm Điều tra về một cỏi chết, ngụn ngữ đối thoại mạnh mẽ, gay gắt hơn bởi những lời tranh luận căng thẳng. Đú khụng chỉ là lời đối thoại tranh biện thụng thƣờng mà cũn cú sự đan cài giữa lời đối thoại với tiếng núi độc thoại nội tõm. Lời độc thoại nội tõm cú lỳc hƣớng tới nhõn vật thoại, cú lỳc hƣớng vào chớnh mỡnh. Vớ dụ đoạn đối thoại tranh luận nảy lửa về tƣ tƣởng giữa nhà thần học Tƣ Tốn và ụng Hai Giỏo. Sau khi ụng Hai Giỏo đƣợc nghe lời thuyết giảng của nhà thần học Tƣ Tốn ụng đó bỏc bỏ hoàn toàn kế hoạch lập giỏo chỉ bằng cú thiện chớ, cú tấm lũng sốt sắng vỡ đạo. Tƣ Tốn khụng chịu lựi bƣớc vẫn cứ khăng khăng giữ quan niệm của mỡnh. Đoạn thoại sau đõy là tiếp tục cuộc tranh biện trờn:

“ễng Hai vẫn cười:

- Ờ, cú thể khỏc nhiều, nhưng làm thủ lónh thời phải biết tàn nhẫn, phải biết gạt bỏ, nếu cần phải biết nhỳng tay vào mỏu kia. Như ụng Hộ phỏp…

Tư Tốn hột to:

- Chỳ khụng nờn nhắc tới ụng ấy làm gỡ. Tụi khỏc. Tụi đó núi với chỳ là tụi rất khỏc.

ễng Hai nghiờm mặt rồi mới thủng thẳng:

- Tức là chỏu muốn được cả mọi người thương yờu, được cả mọi người kớnh phục chứ gỡ? Chỏu muốn lỳc sống như ụng Thỏnh, lỳc chết như ụng Phật, khụng một lời phàn nàn nào, khụng một tiếng kờu ai oỏn nào? Là người đứng giữa cỏc phe, hũa giải mọi trỏi ngược, phải khụng? Khụng được đõu chỏu ơi! Người cú chớ phải là người của một phe, ai khụng cựng phe lập tức phải gạt bỏ, phải đỏnh đuổi, nếu cần thỡ giết đi. Đạo giỏo nào lỳc mới lập

chẳng phải thế. Sự khắc lắc khanh, bất khắc tắc phanh – việc thành thỡ cụng khanh, khụng thành thỡ bụng bị mổ phanh. Phải thế, nếu chỏu muốn lập chớ như chỏu núi (…).

Mặt Tư Tốn tỏi nhợt hắn núi như rờn lờn:

- Cú hay gỡ loại hảo hỏn hai bàn tay đẫm mỏu đồng đạo! - Nhưng nếu chỏu muốn làm một hảo hỏn?

- Khụng, khụng, tụi chỉ muốn làm một việc gỡ cú ớch để cứu đạo cứu đời, để đạo với đời hũa được làm một.

- Vụ ớch, khụng được đõu, đừng cú vọng tưởng, làm việc khỏc đi, như tụi chẳng hạn.

- Như chỳ? trời ơi! Sống cụ độc như chỳ cả mấy chục năm chỏu sống sao nổi? Mà nào đó được yờn thõn!

- Là tại mỡnh thụi, vỡ mỡnh cũn chưa dỏm dứt bỏ tất cả, vẫn muốn bỏm vào một cỏi gỡ đó qua rồi. Nờn đó tự lừa mỡnh, lại lừa luụn cả con cỏi. Vỡ cũng muốn làm một thứ hảo hỏn với đỏm con chỏu trong nhà” [34, tr.132-133].

Trong đoạn đối thoại trờn ta thấy cú sự đan xen giữa cỏc cõu đối đỏp cụng khai với cỏc cõu đối đỏp của cuộc độc thoại nội tõm căng thẳng của cỏc nhõn vật.

Tư Tốn

- Tụi khụng muốn dựng bạo lực để lập giỏo.

- Tụi khụng muốn bàn tay mỡnh nhỳng mỏu đồng đạo. Tụi khụng thể…

- Chỳ sống cụ độc quỏ, tẻ nhạt quỏ, làm sao mà mỡnh cú thể sống như thế được. Mà chỳ cũng cú được yờn thõn đõu.

ễng Hai Giỏo

- Anh muốn trở thành phật, thỏnh cả khi sống lẫn kkhi chết trong vầng hào quang chúi lũa, như một hũn ngọc lấp lỏnh khụng một tỡ vết nào ư?

- Mộng tưởng.

- Hóy nhỡn thẳng vào sự thật đi. Khụng cú một đạo giỏo nào đạt được sự huyền vi như thế đõu.

- Mỡnh cũng sống trong mộng tưởng, trong cỏi giả quỏ lõu rồi. Một thứ hảo hỏn hóo huyền để bõy giờ đến nụng nỗi thế này đõy.

Lời độc thoại nội tõm cú lỳc hƣớng tới nhõn vật thoại, cú lỳc hƣớng vào chớnh mỡnh. Cuộc đối thoại biểu hiện ra bờn ngoài của nhõn vật này gắn với lời độc thoại nội tõm của nhõn vật kia. Cỏc tiếng núi đan xen nhau ở cả hai mạch nổi và mạch chỡm đẩy xung động thần kinh của nhõn vật đến cao độ. Cựng với hoạt động lời núi, hành vi cử chỉ của hai nhõn vật trỏi ngƣợc nhau càng thể hiện tõm lớ căng thẳng của nhõn vật:

ễng Hai vẫn cười

ễng hai nghiờm mặt, rồi mới thủng thẳng

Tư Tốn hột to

Mặt Tư Tốn đó tỏi nhợt, hắn núi như rờn lờn

Ở đõy khụng cú sự đối nghịch giữa cỏc ý thức hoặc hệ tƣ tƣởng mà là sự xung đột trong cỏch nhỡn nhận cuộc sống: một bờn từng trải, chủ động trong suy nghĩ hành động, một bờn thiếu thực tế, nhiều tham vọng nhƣng thiếu khả năng thực hiện suy nghĩ viển vụng. Những ý nghĩ của Tƣ Tốn bị bỏc bỏ liờn tiếp khiến y hoang mang đến cực độ. Y khụng muốn chấp nhận cỏi thực tế mà ụng Hao Giỏo núi mặc dự y vẫn nhận thức đƣợc và trong thõm tõm y cũng phải thừa nhận nú là đỳng. Cho nờn lời độc thoại cuối cựng của ụng Hai Giỏo làm cho y phải nhận lại chớnh mỡnh. Mọi nhiệt huyết của y nhƣ bị ụng Hai Giỏo dội vào những gỏo nƣớc lạnh đó tạm thời nguội tắt.

Nhƣ võy, cú thể khẳng định, ở tiểu thuyết Nguyễn Khải đối đỏp bờn ngoài thƣờng là kớch thớch cho đối thoại thầm kớn với ngƣời khỏc. Đặc điểm này làm cho ngụn ngữ nhõn vật nhƣ xoắn lấy ngƣời nghe ngƣời đọc. Bằng cỏch này tỏc giả đó lợi dụng đƣợc “Sự gọi đỏp hụ ứng, sự đối thoại ấy giữa cỏi ngụn ngữ trong từng thành tố tỏc phẩm của mỡnh, để bản thõn mỡnh, về

phương diện ngụn ngữ, giữ vị trớ tưởng chừng trung lập, vị trớ người thứ ba trong tranh luận tay đụi (mặc dự cú thể người thứ ba thiờn vị)” [1, tr.122].

Để tăng cỏc điểm nhỡn trần thuật trong tiểu thuyết của mỡnh Nguyễn Khải đó sử dụng phƣơng thức cho nhõn vật tham gia kể chuyện. Những lời kể này cú hƣớng tới ngƣời đối thoại, ngƣời tham gia đối thoại vỡ thế hiểu rất rừ thỏi độ của ngƣời kể đối với cõu chuyện mà họ quan tõm. Sau lời kể thƣờng khụng cú lời đỏp mà chỉ cú phản ứng bằng hành vi, thỏi độ hoặc tõm lý. Ngƣời kể rất khú phỏn đoỏn đƣợc hiệu ứng lời thoại. Lời thoại kể cú lỳc là do nhu cầu của ngƣời khỏc:

“Tư Tốn đọc xong, y thở dài nhỏ mắt nhỡn xuống. - Xin chỳ núi tiếp về ụng Thế.

- ễng ta là một trong ba ngàn thanh niờn Cao Đài(…)” [34, tr.94].

Cú khi do nhu cầu tự thõn của ngƣời kể: “Rỳt lại… rỳt lại tự nghĩ cũng

chẳng ra làm sao, nghề với nghiệp, quõn với tướng, trũ hề cả” [34, tr.98]. Cho dự do nhu cầu của ai thỡ ngƣời kể vẫn kể rất tƣờng tận, chi tiết và bộc lộ thỏi độ của mỡnh trƣớc cõu chuyện mà mỡnh đang kể. Đú là cỏch đỏnh giỏ của

Một phần của tài liệu Nhân vật tuổi trẻ trong tiểu thuyết nguyễn khải thời đổi mới (LV01393) (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)