Giải pháp đôi với hàng nông sản:

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 82)

Tuy ngành hàng nông sản đã có một số mặt hàng được thỹ trường Mỹ chấp nhận, song, hiện nay vẫn còn nhiều lợi thế chưa được khai thác và phát huy tương xứng với tiềm năng. Nhiều loại sản phẩm nông nghiệp chưa được khai thác đưa vào xuất khẩu như nhóm hàng hạt có dầu; các sản phẩm thỹt gia cầm; một số loại hoa quả nhiệt đới (chuối, quả có múi...). Những sản phẩm đã được khai thác xuất khẩu như cà phê, cao su, chè và gia vỹ, thì hầu hết là ở dạng thô (chiếm 70 - 8 0 % ) , do đó không có lợi thế trong cạnh tranh. Nguyên nhân chính của tình trạng trên là:

C ơ sớ hạ tầng yếu, thiếu sự đổng bộ của các yếu tố sản xuất (điện. nước, vốn, kỹ thuật...) tại các vùng tập trung chuyên canh sản xuất hàng nông sản.

Công nghệ sau thu hoạch còn rất nhiều bất cập: máy móc, thiết bị sản xuất còn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, chế biến tiêu hao nhiều nguyên liệu nhưng chất lưồng lại thấp.

Tổ chức hệ thống kinh doanh xuất khẩu còn yếu kém, không hiệu

quả, lưu thông chồng chéo, tranh mua, tranh bán, gây tổn hại đến lồi ích chung trong kinh doanh xuất khẩu cũng như lồi ích người sản xuất.

Đế tăng cường khả năng xuất khẩu của ngành nông sản sang thị trường Mỹ, cần phải thực hiện những biện pháp sau:

Đẩu tư vốn và kỹ thuật đế phát triển và mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu: mục tiêu chủ yếu là nhằm khai thác hết tiềm năng của sản xuất nông nghiệp Việt Nam và tạo ra các cơ sở nguồn hàng nông sản xuất khẩu không chỉ có quy m ô lớn m à còn phong phú về chủng loại sản phẩm.

Tăng cường năng lực chế biến để nâng cao giá trị hàng xuất khẩu: song song với việc tăng cường vốn đầu tư để nâng cấp máy móc thiết bị với khoa học công nghệ tiên tiến, trong giải pháp này cần phải chú ý tới việc xây dựng một chương trình đồng bộ cho các sản phẩm trọng điểm dựa trên cơ sớ đa dạng hoa để chọn ra các sản phẩm có ưu thế xuất khẩu. Đồng thời, cẩn tổ chức một ban chỉ đạo thống nhất nhằm mục đích liên kết các ngành sản xuất và cơ quan chức nâng cùng phối hồp hành động xuyên suốt quá trình sản xuất - thu mua - c h ế biến - xuất khẩu các sản phẩm nông sản.

Ngoài những mặt hàng kể trên, các ngành hàng khác như ngành nguyên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm của chúng; ngành sản xuất đồ gỗ.đồ nội thất, đèn và các thiết bị chiếu sáng; ngành cà phê; chè...cũng đều cần có

những biện pháp đẩy mạnh và nâng cao xuất khẩu sang thị trường Mỹ nói riêng và thị trường thế giới nói chung.

KẾT LUẬN

Việc Quốc hội hai nước Việt Nam và Mỹ phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt - M ỹ đã trở thành vấn đề thời sự, thu hút sự quan tâm, chú ý của mọi tầng lớp nhân dân trong và ngoài nước. Hiệp định ký kết đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình cắi thiện quan hệ giữa hai nước. mở ra mối quan hệ mới - đó là quan hệ hữu nghị hợp tác lâu dài dựa trên nguyên tắc: tôn trọng dộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, không làm tổn hại mỗi nước với bất kỳ bên thứ ba nào.

Quan hệ chính trị, thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã có nhiều bước phát triển và ngày càng trở nên tốt đẹp. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa hai nước chúng ta cũng gặp phắi nhiều thách thức, có nhiều khó khăn. Vì thế, chúng ta phắi nghiên cứu kỹ thị trường mới lạ này, tìm hiểu kỹ hơn văn hoa, phong tục tập quán, chính sách, hệ thống luật pháp... và cùng nhau tìm ra những giắi pháp từ phía Nhà nước và từ các doanh nghiệp xuất khẩu để thúc đẩy thương mại hai chiều, đặc biệt là xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, từ đó tạo điều kiện phát triển các ngành sắn xuất trong nước, nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhãn dân và nhanh chóng đạt được mục tiêu m à Đắng và Nhà nước ta đã đặt ra: Dãn giàu, nước mạnh, xã hội cóng bằng, dân chủ, văn minh.

Ì. " Tim hiểu về chính sách xuất nhập khẩu của Hoa KỲ"

- GS.TS Nguyền Thị Mơ.

2. " Xuất khẩu sang Hoa KỲ những điểu cần biết" - Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ.

3. Kiến thức cơ bản về hội nhập Kinh Tế Quợc Tế - Bộ Thương Mại.

4. Chính sách thương mại của Hoa Kỳ.

5. " Hàng rào phi thuế quan" - TS. Nguyễn Hữu Khải.

6. Tạp chí Thương Mại.

7. Tạp chí Kinh tế.

8. Sợ liệu tổng hợp của Bộ Thương Mại.

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)