Những ca hội của Việt Nam:

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 43)

1.1. Quan hê chính tri giữa hai nước:

Quan hệ chính trị giữa hai nước tiếp tục được củng cố và đang phát triỳn theo chiều hướng tích cực. Nhiều người Mỹ trước dây đã tham chiến hoặc sinh sống ở Việt Nam hiỳu Việt Nam và mong muốn phát triỳn quan hệ với Việt Nam, trong đó có quan hệ kinh tế.

C ó thỳ nói quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ đã có từ rất lâu và đã trải qua nhiều bước thăng trầm khác nhau trong lịch sử hai nước. Từ chỗ coi nhau là kẻ thù không đội trời chung, đến chỗ bình thường hoa quan hệ với nhau. Quá trình bình thường hoa quan hệ ngoại giao được đánh dấu bằng việc Hoa Kỳ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam tháng 2 năm 1994, tiếp đó hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp Đạ i sứ tháng 8 năm 1995. Đặc biệt, sau hơn 4 năm tích cực đàm phán, 13/7/2000, tại Washington, Bộ trưởng Bộ thương mại Việt Nam, ông V ũ Khoan và đại diện thương mại Hoa Kỳ, bà Charlene Barshesky đã thay mặt chính phủ hai nước ký hiệp định thương mại song phương, đánh dấu một bước phát triỳn mới trong quan hệ chính trị, thương mại giữa hai nước. Đế n nay, quan hệ giữa hai bên đã có nhiều bước phát triỳn. Việt Nam và Hoa Kỳ đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao. Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ đã hai lần đến Việt Nam, Bộ trưởng Quốc phòng, trợ lý Bộ trưởng Thương mại cũng đã đến Việt Nam. Ngược lại, Chủ tịch nước Trần Đức Lương cũng đã đến Hoa Kỳ. Việc Tổng thống Bin Clinton chọn Việt Nam là chuyến thăm nước ngoài cuối cùng trong nhiệm kỳ Tổng thống của mình là quyết định mang nhiều ý nghĩa. Chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ đến Việt Nam là một sự kiện lịch sử trong mối quan hệ chính trị giữa hai nước, đặt nền m ó n g cho các mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ không chỉ trong lĩnh

vực thương mại, đầu tư m à cả trong giáo dục hợp tác khoa học kỹ thuật của hai nước trong tương lai.

Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ với các tổ chờc kinh tế, tài chính, tiền tệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập WTO, thúc đẩy phát triển quan hệ với các nước khác. Ngoài ra, thâm nhập thị trường Hoa Kỳ sẽ giúp ta đa dạng hoa quan hệ thương mại, từ đó giảm bớt rủi ro do biến động thị trường và bớt sờc ép về thị trường. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam hiện nay là EU và Nhật Bản với một số mặt hàng chủ đạo, do vậy, xuất khẩu của Việt Nam bị phụ thuộc rất nhiều vào sự thay đổi của thị trường này cũng như sờc ép của nó, điều này đổng nghĩa với việc các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam luôn phải đối đầu với những rủi ro ngoài dự tính. Việc ký kết Hiệp định thương mại với M ỹ và thâm nhập vào thị trường này sẽ tạo nên sự cân bằng về thị trường, giảm bớt sờc ép từ một phía, đồng thời cũng tạo nên sự cạnh tranh giữa các thị trường đối với hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam.

1.2. Hoa Kỳ là thi trường khổng lố và đa dang

Nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ rất đa dạng. Hoa Kỳ rất đa dạng về chủng tộc và văn hoa dẫn đến sự đa dạng về nhu cầu và tập quán tiêu dùng. Thu nhập bình quân đầu người ở Hoa Kỳ thuộc loại cao nhất t h ế giới, song chênh lệch thu nhập cũng thuộc loại lớn nhất thế giới. Số dân nhập cư vào Hoa Kỳ hiện nay mỗi năm lên tới trên Ì triệu người và ngày càng tăng. Dự kiến đến năm 2050 người da trắng gốc  u chỉ còn chiếm dưới 5 0 % dân số Hoa Kỳ. Y ế u tố thay đổi dân số và chênh lệch thu nhập này dẫn đến thị trường có nhu cầu cả về hàng cao cấp đắt tiền lẫn hàng bình dân rẻ tiền. Hoa Kỳ là một thị trường tiềm năng như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần biết tận dụng và phát huy để khai thác tối đa nhu cầu của thị trường này.

Hoa Kỳ là thị trường khổng lồ đối với hầu như tất cả các loại hàng hoa m à Việt Nam có thể xuất khẩu. Tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2003 mới chiếm khoảng 0,36% tổng trị giá nhập khẩu hàng hoa của

thị trường này. Bảng dưới đây cho thấy thị phần hàng Việt Nam nói chung và các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nói riêng tại Hoa Kỳ năm 2003 còn quá nhỏ bé.

Bảng 7: Thị phần hàng Việt Nam tại Hoa Kỳ n ă m 2003

(đơn vị: triệu USD)

(Thứ tự xếp theo k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2003).

STT Các nhóm hàng chính Tổng nhập khẩu của HK

Xuất khẩu của VN sang HK %hàng VN ĩ trong tổng NK của HK Tổng trị giá 1.250.097 4.472 0,36 1 Hàng dệt may 81.451 2413,4 2,4 2 Hải sản chế biến và chưa

chế biến 11.436 730,5 6.39 3 Giầy dép và nguyên phừ liệu 1.234 324.8 0,01 4 Dầu khí 145.356 209,2 0,14 5 Đổ nội thất, đèn các loại, 29.660 189,6 0,64 6 Các sản phẩm làm bằng da thuộc 7.302 100,7 1,38

7 Dừa, điều (tươi và khô) 460 97,3 21,15 8 Cà phê rang hay chưa

rang 1777 75,9 4,27

9 Máy móc thiết bị điện,

máy ghi phừ tùng. 156.247 30,2 0,02 10 Các sản phẩm gôm sứ 4.288 21,2 0,49

l i Hạt tiêu 227 19,5 8,58

12 Mật ong thiên nhiên 207 15,9 7,70 13 Cao su và cao su chế biến 1.047 13,3 1,27

14 Xe các loại trừ toa xe lửa hoặc xe điện 176.296 13,1 0,01 15 Đồ chơi, trò chơi, dụng cụ thể thao 21.038 11,9 0,06 16 Nhựa và các sản phẩm nhựa 22.720 11.3 0,05 17 Các chế phẩm ngũ cốc, bột, tinh bột, sữa. 2.535 9,0 0,36 18 Các sản phẩm làm từ sắt thép 15.136 6.2 0.04 19 Dụng cụ, đồ nghề, dao kéo, thìa dĩa

5.160 5,4 0,10

20 Thúy tinh và đồ thúy tinh.

4.530 4,7 0,10

21 Đông vật sống 1.619 4,3 0,27 22 Hoa, quả và các phấn ăn

được của cây.

854.411 3,3 0,0004

23 Chè 171.428 1,3 0,0008

24 Quế 19.098 0,99 0,01

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 43)