Nguồn: USỈTC Trade Database

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 39)

Từ năm 2001 k i m ngạch xuất khẩu nguyên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm của chúng (trong đó chủ yếu là dầu thô ) tăng đều. N ă m 2001 là 156,7 triệu USD; năm 2002 là 197,3 triệu USD; năm 2003 là 209,2 triệu USD. Điều đó cho thấy sản lượng khai thác dầu của chúng ta ngày một tăng lên nhưng khả năng chế biến dầu của chúng ta còn kém.

Sản phẩm đổ gỗ. nồi thất, đèn và các t h i ế t b i c h i ế u sáng: Mặc dù trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu nhóm mặt hàng

này ngày càng tăng nhưng các sản phẩm của Việt Nam vẫn chiếm một thị phần rất nhỏ tại thị trưểng Hoa Kỳ. N ă m 2001, k i m ngạch xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ, nội thất, đèn và các thiết bị chiếu sáng đạt 14,3 triệu USD. N ă m 2002 và 2003, giá trị này ngày càng tăng lên (81,8 triệu USD năm 2002 lên 189,6 triệu USD năm 2003). Như vậy, chúng ta có thể thấy chỉ riêng từ năm 2002 đến năm 2003, giá trị này đã tăng 131,8%. Điều đó thể hiện chất lượng và mẫu m ã sản phẩm đổ gỗ, đổ nội thất, đèn và các thiết bị chiếu sáng của Việt Nam ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, để tăng giá trị xuất khẩu nhiều hơn nữa và tìm k i ế m được nhiều bạn hàng hơn nữa, chúng ta cần liên tục cải tiến chất lượng, mẫu m ã sản phẩm và mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu buôn bán giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Hoa Kỳ.

Nhóm hàng quả và hát ân được, vỏ quả ho chanh hoặc dưa:

Đây là nhóm thu hút nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp Việt Nam vì các điều kiện và các cơ sở sản xuất sẵn có rất sẩn sàng phục vụ tiêu thụ sang thị trưểng khổng lổ như Hoa Kỳ. Việt Nam là một nước nông nghiệp mạnh với thểi tiết đa dạng, phù hợp với hầu hết các loại hoa quả trên thế giới. Hoa quả nhiệt đới của Việt Nam đã chứng tỏ được chỗ đứng của mình trên thị trưểng Hoa Kỳ năm 2000. N h ó m này thuộc vào nhóm những mạt hàng tăng trưởng mạnh nhất.

Trong số các loại hoa quả xuất khẩu sang Hoa Kỳ, chiếm ưu thế tuyệt đối là nhóm dừa và hạt điều, chiếm tỷ trọng khoảng 9 0 % tổng k i m ngạch xuất khẩu của nhóm. N ă m 2000, riêng phàn nhóm này đã tăng 27,5 triệu USD đóng góp gần như toàn bộ vào tăng trưởng của nhóm. Các loại hoa quả như dưa, lê đông lạnh, một số loại hoa quả sấy khó bắt đầu có mặt tại thị trưểng Hoa Kỳ năm 2000, mặc dù k i m ngạch mới chỉ đạt vài nghìn USD nhưng đã cho thấy hướng đi mới trong chiến lược xuất khẩu nhóm ngành hàng này. Liên tục từ năm 2001 đến 2003, giá trị xuất khẩu nhóm ngành hàng này đã tăng từ 48,1

triệu USD lên 99,2 triệu USD. cản trở chính hiện nay là thuế, tính đổng nhất về kích cỡ quả cũng như các điều kiện vệ sinh môi trường. Tuy nhiên những khó khăn trong việc đảm bảo giao hàng theo mẫu mới là vấn để nan giải cho các nhà sản xuất nông nghiệp của ta. Một số loại quả như thanh long, mặc dù du nhỳp vào nước ta chưa lâu, nhưng cũng đã cho thấy khả năng có thể xuất khẩu dưới dạng đồ hộp sang Hoa Kỳ.

C à phê, chè và các loai gia v i :

Mặc dù Nam Mỹ là nơi sản xuất nhiều cà phê nhất thế giới trong đó

Braxin và Colombia giữ vị trí hàng đẩu, tiếp theo là các nước Nam Mỹ khác, nhưng Mỹ cũng là nước nhỳp khẩu cà phê nhiều nhất thế giới ( Chiếm khoảng 25-30% số lượng cà phê nhỳp khẩu của thế giới), cho nên ngoài nguồn nhỳp khẩu từ Nam Mỹ, Mỹ còn nhỳp khẩu cà phê từ các châu lục khác và nhiều nhất là từ châu Á. Hàng năm, k i m ngạch nhỳp khẩu cà phê của Mỹ lên tới trên 3 tỷ USD.

Cà phê luôn là mặt hàng có giá trị xuất khẩu khá cao của Việt Nam sang thị trường Mỹ. sở dĩ như vỳy là do cà phê nằm trong nhóm hàng mang m ã số 09-0111 (cà phê, chè và gia vị) là nhóm hàng được Mỹ khuyến khích nhỳp khẩu nên mức thuế nháp khẩu vào là 0%. N ă m 1994, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cà phê vào M ỹ và ngay năm đầu tiên này giá trị xuất khẩu đã lên tới gần 30 triệu USD. Trong hai năm ngay sau khi Mỹ kỹ bãi bỏ lệnh cấm vỳn 1994 và 1995, cà phê luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, năm 1994 chiếm 5 9 , 4 % và năm 1995 là 72,6%. N ă m 1996, tỷ trọng này không còn cao như hai năm trước, chỉ còn 34,4%, một mặt là do giá cà phê trẽn thế giới trong năm 1996 giảm mạnh so với năm 1995 và mặt khác là do trong năm 1996, tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu khoáng và dầu thô của Việt nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ tâng mạnh.

Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Mỹ còn phụ thuộc nhiều vào giá cà phê. N ă m 1999, giá cà phê lại giảm nhiều so với năm

1998. Cùng với chè và một số gia vị, giá trị xuất khẩu của nhóm hàng này năm 1998 là 147,9 triệu USD, nhưng năm 1999 chỉ còn 117,7 triệu USD. Đế n niên vụ 1999-2000 k i m ngạch nhập khẩu cà phê của M ỹ từ Việt Nam là khoảng 132,9 triệu USD, vươn lên vị trí hàng đầu trong tặng số hơn 50 nước nhập khẩu cà phê từ Việt Nam. Tuy nhiên từ năm 2001, k i m ngạch xuất khẩu cà phê từ Việt Nam sang M ỹ giảm so với trước, đến năm 2003 chỉ còn 97,9 triệu USD. Nguyên nhân là do giá cà phê không ặn định và sự cạnh tranh gay gắt từ mặt hàng cà phê của các quốc gia khác. Đ ó cũng là vấn đề nan giải đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam. Chúng ta cùng xem lại bảng tặng kết giá trị xuất khẩu cà phê, chè, gia vị của Việt Nam sang Hoa Kỳ qua các năm:

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)