Nguồn: Thống kê của hải quan Mỹ)

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 46)

Hiện tại, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chỉ chiếm khoảng 2 0 % tổng GDP của Hoa Kỳ. Tỷ trọng này vân đang có xu hướng giảm để nhường chỗ cho các ngành dịch vụ. Do vậy, nhu cấu nhập khẩu hàng hoa, nhất là hàng tiêu dùng của Hoa Kỳ chắc chắn sẽ tiếp tục tăng. Vì thế, các doanh nghiệp của Việt Nam cấn biết phát huy mọi lợi thế để tận dụng tối đa nhu cấu của thi

trường khổng lồ và đa dạng này.

Ị3.Khả năng cung cấp hàng hoa của Việt Nam được cải thiên:

Tiềm lực xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của hàng hoa Việt Nam trên thị trường quốc tế đã được nâng cao một bước. Cơ cấu xuất khẩu cũng đang có những chuyển dịch tích cực theo hướng đa dạng hoa chủng loại mặt hàng và tăng tầ trọng hàng chế biến và chế tạo. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu hàng đầu t h ế giới đối với một số mặt hàng. Nhiều mặt hàng xuất khẩu mới với kim ngạch tăng nhanh. Cho đến nay, Việt Nam đã xuất khẩu trên 80 nhóm hàng hoa vào thị trường Hoa Kỳ và điều này thể hiện sự đa dạng về loại hàng hoa m à Việt Nam có khả năng xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Các nhóm hàng có k i m ngạch xuất khẩu lớn nhất là các sản phẩm dệt và may mặc, thúy hải sản, giầy dép, nguyên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm của chúng; đồ gỗ, đồ nội thất; đồ da...

Về cơ cấu hàng xuất khẩu, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có những thay đổi như sau: Xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp đã tăng nhanh chóng trong những năm cuối thập kầ 80 tới cuối những năm 90. Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây nguồn thu từ xuất khẩu đang đình trệ, thậm chí suy giảm của một số mặt hàng do sự giảm giá trên thị trường thế giới và giảm số lượng xuất khẩu. Ngược lại, một số mặt hàng khác đã đưa Việt Nam thành nhà xuất khẩu lớn và Việt Nam đã có những tác động lên giá cả trên thị trường thế giới như gạo và cà phê và một số mặt hàng đang dần dẩn đạt được năng lực sản xuất tối đa nhờ dân số đông và nguồn đất sẵn có. Hải sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu thành công nhất trong một thời gian dài cùng với sự gia tăng nhanh chóng trong một vài năm gần đày. Xuất khẩu nông sản và hải sản đang được tăng cường đa dạng hoa theo hướng các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, đặc biệt rau quả và hải sản. Trong những năm 90 dâu thô đã trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng bậc nhất nếu xét về tổng thu nhập cho nền kinh tế nhưng vị trí của nó vẫn phụ thuộc vào giá cả trên thị trường thế giới.

V ề t i ề m năng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Hoa Kỳ chúng ta cùng tìm hiểu từng nhóm mặt hàng để thấy được khả nâng cung cấp hàng hoa của Việt Nam được cải thiện cả về chất lượng và số lượng:

• Dầu thô: N ă m 2003 chúng ta đã xuất khẩu trẽn 17 triệu tấn trị giá trẽn 3,8 tỷ USD (tăng 1,7% về lượng, 16,8% về trị giá so với năm 2002) N ă m 2004, k i m ngạch xuất khẩu đạt 3,64 tỷ USD. Theo ước tính, trữ lượng tại vùng biển Đông là 0,4 tỷ tấn dầu thô và 0,7 tấn khí đổng hành. N h ư vậy khả nàng xuất khẩu dầu thô của chúng ta là rất lớn. • Dệt may: V ớ i lợi thế về lao động có tay nghề khéo léo và mẻc lương

không cao, dệt may đã nhanh chóng chiếm một tỷ trọng lớn trong xuất khẩu đang là sản phẩm quan trọng xuất khẩu thẻ 2 đem lại thu nhập ngoại tệ cao. N ă m 2004, k i m ngạch xuất khẩu đạt 2,474 tỷ USD tăng 25,37% so với 2003.

• Gạo: Việt Nam có lợi thế trong sản xuất lúa gạo, chi phí sản xuất thấp nhất trong khu vực, chủ yếu do chi phí nhân công rẻ. Diện tích đất lúa hai vụ khoảng 4 triệu ha. sản lượng hàng năm trên 30 tấn, xuất khẩu 3- 4 triệu tấn/ năm chiếm khoảng 15-17% thị phần gạo t h ế giới. • Cà Phê: N ă m 2003 đã xuất khẩu 749.000 tấn cà phê, thu 504,8 triệu

USD, so với năm 2002 tăng 4,1% về lượng và 5 7 % về trị giá. Từ cuối những năm 80 sản lượng cà phê của Việt Nam đã tăng rất nhanh trở thành nước xuất khẩu cà phê thẻ 3 thế giới sau Braxin và Côlômbia, chiếm 1 0 % thị phần thế giới.

• Thúy sản: N ă m 2003 xuất khẩu đạt 2199 triệu USD tăng 8,7% so với 2002, là mặt hàng quan trọng thẻ 3 của Việt Nam sau dầu thô và dệt may. Thúy sản là nhóm hàng ta có lợi thế về điều kiện tự nhiên, bờ biển dài, các hệ sinh thái nhiệt đới và cận nhiệt đới đa dạng, diện tích nước ngọt và nước mặn rộng, thích hợp cho việc nuôi trổng phát triển nhiều loại thúy sản.

• Giầy dép: Xuất khẩu giầy dép đã tăng trưởng đáng kể từ đầu những năm 90 khi thu hút được đầu tư chuyển dịch sản xuất của các nước phương Tây và dựa chủ yếu vào gia công cho những hãng hàng đầu thế giới như: Nike, Adidas, Reebock...

Ị .4. Hiệp đinh thương mai Việt nam- hoa Kỳ (ETAÌ:

Hiệp định thương mại Việt - Mỹ gồm bảy chương và nhiều phụ lục, dày 150 trang chứa đựng những chi tiết rất cụ thể về tiến trình thương mại, đầu tư, hoạt động dịch vụ của Mỹ về từng loại ngành nghề và sản phốm. Đây có thê coi là một bản hiệp định hoàn thiện nhất từ trước tới nay được ký kết giữa M ỹ và một nước đang phát triển. M ỹ giữ quyền gia hạn hiệp định hàng năm và một số điểm trong hiệp định còn khó hơn cả hiệp định dành cho các nước phát triển trong khuôn khổ Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Bản hiệp định thương mại Việt - Mỹ được xây dựng trên hai khái niệm quan trọng. Khái niệm T ố i huệ quốc (đổng nghĩa với quan hệ thương mại bình thường) mang ý nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hoa, dịch vụ, đốu tư của nước kia không kém phần thuận lợi so với cách đối xử với hàng hoa, dịch vụ, đầu tư của nước thứ ba. Còn khái niệm đối xử quốc gia thì nâng mức này lên như đối xử với các công ty trong nước.

Hai khái niệm trên quan trọng vì chúng được đề cập đến ở hầu hết các chương của bản hiệp định. Ngoài ra, còn có các phụ lục, được dùng để liệt kê các trường hợp loại trừ, chưa hoặc vĩnh viễn không áp dụng hai khái niệm nói trên. Có thể tóm tắt nội dung của Hiệp định như sau:

Chương 1: về thương mại hàng hoa gồm chín điều. Cam kết Tối huệ quốc được áp dụng cho thuế, hạn ngạch, quy trình cấp phép, quy tắc hải quan, phân phối hàng hoa. Tuy nhiên, chương này có điều khoản loại trừ là hạn ngạch vẫn được áp dụng cho hàng dệt may. Chính điểm này khiến nhiều nhà xuất khốu hàng dệt may nước ta lo ngại có thể M ỹ sẽ áp dụng c h ế độ hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam, nhất là trước sự chống đối của các nhà sản xuất Mỹ.

Chương 2: về quyền sở hữu trí tuệ gồm 18 điều cũng với điều khoản chính yếu là cam kết của hai bẽn bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của công dân nước kia không kém sự bảo hộ m à công dân nước đó đang hưởng m à không

cần yêu cầu qua những thủ tục nào như phải xuất bản hay đăng ký ở nước kia. Việc thực hiện đẩy đủ và có hiệu quả các điều khoản về bản quyền, thương hiệu, sáng chế, bí mật thương mại, kiểu dáng công nghiệp... phần lớn dựa trên qui định của các công ước quốc tế như Công ước Geneva về bảo hử người sản xuất bản ghi âm chống sự sao chép (1971), Công ước Beme về bảo hử tác phẩm văn học và nghệ thuật (1971) hay Công ước Paris về bảo hử sở hữu công nghiệp (1967)...với đầy đủ chi tiết về xử lý vi phạm.

Chương 3: về thương mại dịch vụ gồm 11 điểu cũng dựa trên cân bản

hai khái niệm Tối huệ quốc và đối xử quốc gia. Chương này có phụ lục nêu rằng hai bên cam kết đưa vào hiệp định những phụ lục của Tổ chức thương mại thế giới quy định về dịch vụ tài chính, viễn thông.

Chương 4: Mang tên phát triển quan hệ đầu tư gồm 15 điều, điều khoản căn bản được phát triển thành hai bên cam kết đối xử với các dự án đầu tư của nước kia không kém phần thuận lợi như với chính dự án đầu tư trong nước hay dự án đẩu tư của nước thứ ba trên lãnh thổ của mình, tuy cái nào thuận lợi hơn. Tuy nhiên Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cũng bảo đảm quyền của các công ty Mỹ được đầu tư vào hầu hết mọi ngành nghề kinh tế, kể cả mửt số ngành quan trọng như ngán hàng, tiếp thị, viễn thông m à Việt Nam cho đến nay hoặc kiểm soát chặt chẽ hoặc dành đửc quyền cho công ty trong nước. M ỹ có quyền có cổ phần tuyệt đối 1 0 0 % trong các dịch vụ tư vấn như luật, k ế toán, kiến trúc, t i n học, xây dựng, du lịch, nghiên cứu thị trường, giáo dục, tài chính không phải ngân hàng hay bảo hiểm.

Chương 5: Dành cho việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt đửng

bình thường, nghĩa là doanh nghiệp của hai nước có thể trực tiếp trao đổi, đàm phán làm ăn trên cơ sở bình đẳng và được tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể. Công dân và công ty của bên này có thể tiếp cận sản phẩm và dịch vụ do Chính phủ cung cấp, bao gồm các tiện ích công cửng trên cơ sở không phân biệt đối xử và theo giá cả công bằng và thoa đáng và trong mọi trường hợp không cao hơn giá cả áp dụng cho các công dân và công ty của các nước thứ ba...

Chương 6: Nóivề những qui định liên quan tới tính minh bạch, công khai và quyền được khiếu kiện, chủ yếu đề cập đến một vấn đề như phải minh bạch hoa tất cả các luật lệ, nghị quyết, quyết định, quy định kiểm soát và hành chính trên công báo. Công dân và công ty của hai bên được tiếp cận dữ liệu về nền k i n h tế quốc dân và từng khu vực kinh tế, kể cả những thông tin về ngoại thương.

Chương 7: Dành cho những điều khoản chung như các qui định liên quan tới việc thanh toán, góp vốn, phá sản, chuyển lợi nhuận ... hay các điểu khoản liên quan tới an ninh quốc gia, thuế hay tham vấn và các ngoại lệ chung. Trong chương này cũng có thêm phần phẫ lẫc, tài liệu tham khảo về một số lĩnh vực quan trọng như viễn thông, các dịch vẫ về tài chính trong đó phẫ lẫc về dịch vẫ tài chính của Hiệp định thương mại dịch vẫ GATS của W T O được đưa vào Hiệp định này để dẫn chiếu một cách tương ứng.

BTA đã và đang phát huy hiệu quả. Các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu quen và hiểu thị trường Hoa Kỳ, từ đó có cách tiếp cận phù hợp và có hiệu quả hem với thị trường này. Nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ đang quan tâm hơn đến thị trường Việt Nam và có hướng chuyển sang mua một phần hàng từ Việt Nam thay vì mua từ các thị trường khác. Một trong những nguyên nhân của xu hướng này là Việt Nam được đánh giá là nơi an toàn để kinh doanh và du lịch trong bối cảnh nạn khủng bố đang nổ ra.

Kể từ khi hiệp định có hiệu lực quan hệ chính trị và thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã có những lợi thế sau:

Thứ nhất, Hiệp định đã thiết lập quan hệ bình thường giữa hai nước.Với việc ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Việt Nam sẽ được hưởng quy chế Tối huệ quốc, từ đó ta có diều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, khi m à hàng hoa của Việt Nam được chuyển từ cột 2 trong biểu thuế suất của M ỹ sang cột Ì có thuế suất nhập khẩu thấp hơn nhiều so với mức thuế suất ở cột 2. Theo đánh giá của các chuyên gia, mức thuế bình quân hàng Việt Nam xuất sang M ỹ có thể giảm

từ 4 0 % - 5 0 % xuống còn khoảng 3%. Hoa Kỳ cũng cam kết sẽ xem xét khả

năng dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP - thuế suất

thuế nhập khẩu vào thị trường M ỹ bằng 0 % đối với 4.284 mặt hàng. Điều này (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sẽ góp phạn vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm. Hoa Kỳ là một thị trường lớn, mức tiêu dùng rất cao, nhu cạu hàng hoa lớn và đa dạng. Các nước được hưởng quy chế Tối huệ quốc của Hoa Kỳ đểu có tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường này khá lớn và là nhân tố quan trọng để tăng trưởng kinh

tế. Một số ngành công nghiệp mới ở Việt Nam sẽ ra đời nhằm đáp ứng mức cạu khổng lồ từ thị trường Mỹ. Theo dự tính của Ngân hàng thế giới sau khi Hiệp định thương mại được ký, Việt Nam có thể xuất khẩu một lượng hàng hoa tương đương 800 triệu USD. Ngoài ra Hiệp định còn mang lại một số ảnh

hưởng tích cực khác.

Thứ hai, hiệp định đã mở ra thị trường xuất khẩu mới, nhất là dung

lượng lớn như thị trường Hoa Kỳ sẽ giúp Việt Nam thu hút thêm vốn đạu tư nước ngoài cũng như huy động vốn đạu tư trong nước. Bởi l ẽ , việc ký kết Hiệp

định thương mại với Hoa Kỳ sẽ góp phạn thúc đẩy không chỉ đạu tư trực tiếp

của Mỹ vào Việt Nam m à còn thúc đẩy đạu tư nước ngoài nói chung, vì các nhà đạu tư nước ngoài muốn sử dụng lao động, tài nguyên của ta để xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được hưởng lợi trực tiếp từ việc ký kết này, các doanh nghiệp Việt Nam vốn còn thiếu nhiều điều kiện để tham gia thị trường thế giới như công nghệ, vốn, kinh nghiêm kinh doanh, quản lý và đặc biệt là vấn đề thị trường đạu ra... Việc tiếp nhận đạu tư từ các cóng ty Mỹ sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam giải quyết được vấn đề này

từ đó nâng cao k i m ngạch xuất khẩu và tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Ký kết Hiệp định thương mại Việt-Mỹ ngoài việc giúp Việt Nam trở thành một

điểm hấp dẫn hơn nhiều đối với các nhà đẩu tư, đem lại sự rõ ràng và ổn định cho môi trường đạu tư, còn thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế song phương đặc biệt là quan hệ thương mại, không những giúp doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khai thác được thị trường rộng lớn của Mỹ m à còn tạo điều kiện thuận l ợ i và dễ dàng hơn cho Việt Nam phát triển quan hệ với nhiều nước

nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực trên thế giới, tiến một bước dài hơn trong quá trình hội nhập bằng việc gia nhập Tổ chức Thương mại T h ế giói (WTO).

Hoa Kỳ là nước có vốn rất lớn, và có ảnh hưởng rất quan trọng tới các tổ chức tài chính trên thế giới, có nguồn công nghệ, kữ thuật cao trên hầu hết các lĩnh vực. Thông qua các dự án đầu tư, ta có thể tiếp nhận vốn đầu tư, công nghệ nguồn, kữ thuật cao, kữ năng quản lý tiên tiến đế góp phần thực hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa. Cam kết bảo vệ quyển sở hữu trí tuệ cũng sẽ khuyến khích các nước đầu tư công nghệ, khoa học vào Việt Nam.

Thứ ba, hiệp định cũng làm thay đổi cơ bản nền kinh tế Việt Nam theo hướng tiến tới cơ cấu hợp lý hơn, cạnh tranh và thích nghi tốt hơn thông qua việc chấp nhận các quy tắc của nền k i n h tế thế giới vốn luôn vận động và biến chuyển từng ngày thông qua hệ thống quy tắc của WTO. Muốn có quan hệ làm ăn lâu dài với các nước, muốn tạo quan hệ thương mại tốt với nhiều bạn hàng, chúng ta phải cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu đổng thời điều chỉnh các chính sách cho phù hợp với những điều kiện, những quy định thương mại chung của thế giới.

Ngoài những thuận lợi đã nêu ở trên, cầu nối người Việt Nam tại Hoa

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ (Trang 46)