Thâm nhập thị trường cũ và tăng dịch vụ

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG (Trang 38)

Trước những thách thức này, Thế Giới Di Động đã quyết định đưa Công ty bước sang chặng đường thứ 2: thu hút vốn để bành trướng hệ thống và nâng cao năng lực quản trị.

Hình Biểu đồ lợi nhuận

sau đó (lên đến 15, 30, 40 cửa hàng qua các năm 2007, 2008, 2009) với tốc độ tăng trưởng tương ứng về doanh thu và lợi nhuận. Thời gian này, Công ty xác định chỉ phát triển 3 thị trường trọng điểm là TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng.

Nhờ sự trỗi dậy của thị trường điện thoại di động Việt Nam (từ 4 triệu chiếc điện thoại di động năm 2004 tăng lên gần 20 triệu chiếc năm 2010, theo hãng nghiên cứu thị trường Mỹ IDC

Nhìn vào chặng đường phát triển của Thế Giới Di Động có thể thấy viêc kinh doanh của Thế Giới Di Động không chỉ phụ thuộc vào các thiết bị di động.

Khởi đầù từ việc phân phối điện thoại di động và các phụ kiện, đến năm 2007 công ty này đã lấn sang kinh doanh máy tính laptop.

Năm 2008, Công ty đã bán được khoảng 2.000 chiếc laptop. Theo ông Chris Freund, Thegioididong.com hiện là website bán lẻ phổ biến nhất tại Việt Nam thu hút khoảng 350.000 lượt truy cập mỗi ngày. Hãng bán lẻ này cũng đặt mục tiêu tăng hơn gấp 3 lần doanh thu bán hàng trực tuyến trong tổng số doanh thu, từ 4,6% năm 2013 lên khoảng 15% trong 2017 bằng chiến lược có tên "30 phút": sau khi đặt hàng trực tuyến, người mua sẽ nhận được hàng trong vòng 30 phút. Ngoài ra, website thương mại điện tử của công ty này, ban đầu chỉ là kênh thông tin, bổ trợ cho việc bán hàng tại các cửa hàng, đến nay đã có thể tạo ra doanh thu khoảng 30 tỉ đồng/tháng (từ trung tâm đặt hàng trực tuyến với hơn 50 tổng đài viên). Đây là một con số không nhỏ đối với ngành thương mại điện tử đang trong thời kì kinh tế còn khó khăn.

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG (Trang 38)