Khái niệm QĐQL HCNN: Có nhiều quan niệm về QĐQLHCNN Tuy nhiên, để đảm bảo

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học hành chính môn lý luận hành chính nhà nước và triết học (Trang 48)

tính nhất quán với các tài liệu đang lưu hành của Học viện Hành chính và để nhấn mạnh QLHCNN là một bộ phận ko tách rời của chủ thể QLNN, thì quan niệm QĐ QLHCNN như sau: “QĐ QLHCNN là kết quả hoạt động của chủ thể HCNN được thể hiện dưới một

hình thức nhất định để thực hiện c/n, nv của CQHCNN”.

- Trong quá trình ban hành và tổ chức thực hiện, QĐQL HCNN chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Đó là:

1. Yếu tố khách quan:

+ Vấn đề quyết định: Hành chính là phục vụ nhân dân, là hoạt động diễn ra liên tục

thường xuyên. Sự không hài lòng, thoả mãn của xã hội đối với hành chính luôn tồn tại. Nhưng hành chính ko thể đáp ứng tất cả. Vấn đề trong QLHCNN chính là những dấu hiệu khó khăn nhận được từ môi trường của các CQHCNN. Tuy nhiên, việc xác định vấn đề quyết định là một việc phức tạp đ/v các nhà hành chính vì: (1) Những khó khăn nhận từ môi trường ko phải lúc nào cũng được nhận thức một cách rõ ràng. Có thể do sự ko xác định rõ ràng giữa hai khái niệm “hiện tượng” và “vấn đề”. Một hoặc một loạt các hiện tượng có thể trở thành vấn đề và các nhà hành chính cần phải giải quyết nhưng cũng có thể có một loạt các hiện tượng ko đưa đến vấn đề nào cả. (2) Việc xác định vấn đề trong hành chính thường có sự tham gia của nhiều người và nếu ko có sự nhất trí chung trong việc xác định vấn đề thì vấn đề cần giải quyết rất khó được lựa chọn. (3) Tính đa dạng và phức tạp của vấn đề quyết định cũng là một khó khăn cho các nhà hành chính trong việc xác định mục tiêu của QĐ và các p/á để gq vấn đề.

Đ/v những QĐ lập quy, mặc dù trình tự, thủ tục ban hành QĐ đã được luật hoá nhưng việc xđ vấn đề của QĐ mới đóng vai trò quan trọng (tức là làm thế nào để xđ được vấn đề cần phải giải quyết). Nếu “vấn đề” ko được xđ đúng thì ko thể có QĐ đúng.

Ví dụ:

+ Yếu tố thẩm quyền: Nhà hành chính chỉ có thể ban hành QĐ QLHCNN để gq vấn đề khi vấn đề đó thuộc phạm vi thẩm quyền của nhà hành chính. Tuy nhiên do tính chất của hoạt động QLHCNN phức tạp, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, do đó trong quá trình QLHCNN có những vấn đề thuộc thẩm quyền gq của nhiều chủ thể. Nếu sự phân định thẩm quyền ko rõ sẽ dẫn đến việc ban hành QĐ chồng chéo, mâu thuẩn. Ví dụ:

+ Yếu tố nguồn lực: Nhà hành chính chỉ có thể ban hành QĐ QLHCNN để gqvđề

khi có đầy đủ các nguồn lực để t/hiện QĐ như đội ngũ CBCC, CSVC kỹ thuật, hệ thống xử lý thông tin. Nếu ko có nguồn lực để gq thì ban hành QĐ chỉ là sự lãng phí. Ví dụ:

+ Yếu tố thông tin: thông tin về vấn đề cần giải quyết và thông tin có liên quan đến gqvđề ảnh hưởng rất lớn đến xd QĐ. Và hạn chế về thông tin cũng là một vấn đề làm cản trở quá trình ra QĐ hợp lý. Ví dụ:

+ Yếu tố chính trị: Việc lựa chọn p/á quyết định để gqvđề chịu ảnh hướng nhất định

bởi các QĐ chính trị của Đảng cầm quyền, của công luận và các nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội. Ví dụ:

+ Yếu tố pháp lý: nhiều loại TTHC cản trở việc xđ mục tiêu và p/án gqvđề. Nhiều loại TTHCNN ko phải do CQHCNN thiết lập mà do các nhà lập pháp thiết lập. Các loại thủ tục theo hình thức này thường thiếu tính linh hoạt, sẽ dẫn đến tình trạng quan liêu trong QĐQLHCNN. Ví dụ:

2. Yếu tố chủ quan:

+ Năng lực của người ra QĐ, tác phong của người ra QĐ: Mỗi nhà quản lý có

những kiến thức, knghiệm, tác phong qlý riêng. Những phẩm chất đó quy định cách tiếp cận, lối tư duy, việc xđ các tiêu chí, trọng số cho từng tiêu chí và pp ra QĐ. Ví dụ:

+ Động cơ của người ra QĐ: Các QĐ luôn mang tính chủ quan do QĐHC được làm bởi các CQHC, nhân danh công quyền nhưng lại do con người thực hiện. Con người này ko phải do NN sinh ra mà từ XH chuyển vào NN. Do đó, khi ban hành QĐ, họ cố gắng đem lại lợi ích cho bản thân mình hoặc nhóm lợi ích mà mình đại diện. Chính vì thế, QĐ QLHCNN nhiều khi ko thoả mãn được lợi ích chung. Ví dụ:

Vấn đề 16: Quy trình ban hành và tổ chức thực hiện QĐQLHCNN

Câu 21: Anh (chị) hãy phân tích các bước trong giai đoạn ban hành QĐQL HCNN. Theo anh (chị) bước nào là quan trọng nhất, tại sao?

- Khái niệm QĐQL HCNN: Có nhiều quan niệm về QĐ QLHCNN. Tuy nhiên, để đảm bảo tính nhất quán với các tài liệu đang lưu hành của Học viện Hành chính và để nhấn mạnh QLHCNN là một bộ phận ko tách rời của chủ thể QLNN, thì quan niệm QĐ QLHCNN như sau: “QĐ QLHCNN là kết quả hoạt động của chủ thể HCNN được thể hiện dưới một

hình thức nhất định để thực hiện c/n, nv của CQHCNN”.

- 8 bước để ban hành QĐQL HCNN gồm: (sgk trang 86-88) + Bước 1: Xác định vđề quyết định:

+ Bước 2: Xác định mục tiêu: + Bước 3: Xây dựng các p/á

+ Bước 5: Soạn thảo quyết định. + Bước 6: Thẩm định dự thảo. + Bước 7: Thông qua quyết định. + Bước 8: Ban hành và truyền đạt QĐ.

- Để ban hành QĐQL HCNN cần tuân thủ 8 bước nêu trên. Mỗi bước đều có tầm quan trọng nhất định ảnh hưởng đến chất lượng của QĐQL HCNN. Theo quan điểm cá nhân tôi, bước 4 là quan trọng nhất vì: Bởi vì đây là một bước có ý nghĩa QĐ đối với việc đưa ra 1 QĐ đúng đắn hay ko đúng đắn để gq vấn đề được xđ. Cũng vì tầm quan trọng đó đây là 1 công việc rất phức tạp, cần sự tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng.

Câu 22: Anh (chị) hãy phân tích các bước trong giai đoạn tổ chức thực hiện QĐQL HCNN. Theo anh (chị) bước nào là quan trọng nhất, tại sao?

- Khái niệm QĐQL HCNN: Có nhiều quan niệm về QĐ QLHCNN. Tuy nhiên, để đảm bảo tính nhất quán với các tài liệu đang lưu hành của Học viện Hành chính và để nhấn mạnh QLHCNN là một bộ phận ko tách rời của chủ thể QLNN, thì quan niệm QĐ QLHCNN như sau: “QĐ QLHCNN là kết quả hoạt động của chủ thể HCNN được thể hiện dưới một

hình thức nhất định để thực hiện c/n, nv của CQHCNN”.

- 02 bước để tổ chức thực hiện QĐQL HCNN gồm:

- Để tổ chức thực hiện QĐQL HCNN cần tuân thủ 02 bước nêu trên. Mỗi bước đều có tầm quan trọng nhất định. Theo quan điểm cá nhân tôi, bước 1 là quan trọng nhất vì: Bước này QĐ đến việc đưa QĐ vào thực tiễn. …..

PHẦN V. KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HCNN:

Vấn đề 17: Sự cần thiết phải kiểm soát đ/v HCNN

Câu 23: Theo anh (chị) vì sao phải tiến hành kiểm soát đ/v HCNN?

- Khái niệm kiểm soát đ/v HCNN là gì? (tr 95) - Nêu các lý do và phân tích: (tr 95-97):

Vấn đề 18: Các hình thức kiểm soát cơ bản đ/v HCNN

Câu 24: Phân tích các hình thức kiểm soát cơ bản đ/v HCNN?

- Khái niệm kiểm soát đ/v HCNN là gì? (tr 95)

- Các hình thức kiểm soát cơ bản: (mục 3, tr 97): Giám sát, thanh tra, kiểm tra.

Vấn đề 19: Nội dung kiểm soát của các chủ thể đ/v HCNN (QH, HĐND, công dân…) Câu 25: Anh (chị) hãy phân tích nội dung kiểm soát của QH/HĐND/ Đảng/tc ct-xh, CQ tư pháp/ KTNN/công dân và công luận) đ/v HCNN? (QH, HĐND, công dân … giám sát đ/v HCNN ntn?)

- Khái niệm kiểm soát đ/v HCNN là gì? (tr 95)

- Khẳng định QH/HĐND/công dân là chủ thể có quyền kiểm soát đ/v HCNN. - QH/HĐND/công dân thực hiện quyền kiểm soát thông qua những hình thức nào?

Câu hỏi khác: (Kiểm soát nội bộ: thanh tra NN và kiểm tra:

PHẦN VI. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HCNNVấn đề 20: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của HCNN: Vấn đề 20: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của HCNN:

Câu 26: Vì sao nói “CCHC ở nước ta là một tất yếu khách quan”/ Vì sao phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của HCNN?

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học hành chính môn lý luận hành chính nhà nước và triết học (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w