3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CN HCNN:
ĐÁNH GIÁ: Mặt được:
+ + Mặt chưa được: + +
+ Chức năng tổ chức: là một quá trình của quản lý, bao gồm các nội dung cơ bản
như: thiết lập 1 cctc hợp lý (thiết kế cctc tinh gọn, phù hợp với mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, phân định trách nhiệm rõ ràng, thuận lợi trong việc phân công, phối hợp), phân công lao động cho từng cá nhân, bộ phân (phân công cho cá nhân phù hợp với năng lực, phân công cho bộ phận đúng chức năng, hợp lý), thiết lập môi trường làm việc tập thể (xây dựng các mqh bên trong- bên ngoài, quan hệ trực thuộc (trên- dưới), quan hệ phối hợp). ĐÁNH GIÁ: Mặt được: + + Mặt chưa được: + +
+ Chức năng nhân sự: Là cung cấp con người, duy trì và phát triển con người trong CQ HCNN. Chức năng này gồm các nội dung cơ bản: Tuyển dụng; sử dụng; quản lý hồ sơ nhân sự; đánh giá; khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm; Thuyên chuyển, điều động, biệt phái; thực hiện các chế độ chính sách; đào tạo, bồi dưỡng; chấm dứt nhiệm sở đ/v CB, CC.
ĐÁNH GIÁ:Mặt được: Mặt được: + + Mặt chưa được: + +
+ Chức năng ra quyết định: Là CN cơ bản của QLHCNN vì suy cho cùng quản lý
là hoạt động ra quyết định. Ra quyết định hành chính bao gồm các công việc (6): Xđ vấn đề và phân tích vấn đề; xđ mục tiêu và các tiêu chí quyết định; xđ trọng số của từng tiêu chí; xd các p/á giải quyết và phân tích các p/á; soạn thảo quyết định; thông qua va ban hành quyết định. ĐÁNH GIÁ: Mặt được: + + Mặt chưa được:
+ Nhiều QĐ HCNN được ban hành ko đúng thể thức, nội dung ko rõ ràng làm giảm hiệu lực của quyết định.
+
+ Chức năng lãnh đạo: bao gồm hướng dẫn và thúc đẩy mọi người làm việc vì
mục tiêu chung. CN này bao gồm các công việc: Hướng dẫn nhân viên thực hiện công việc, chỉ đạo cấp dưới trong t/h nhiệm vụ được phân công thông qua các mệnh lệnh, chỉ thị; Khuyến khích, động viên, tạo cơ hội cho nhân viên tham gia các hoạt động chung của cơ quan. ĐÁNH GIÁ: Mặt được: + + Mặt chưa được: + + + Chức năng phối hợp:
Là chức năng điều hoà hoạt động của các CN, BP, ĐV thuộc, thiết lập 1 sự liên lạc đơn giản nhưng hợp lý giữa các CN, BP, ĐV trong CQ HCNN. Nhờ sự p/h này, hoạt động của các CN, BP, ĐV trong CQHCNN ăn khớp với nhau, giúp tránh được những trùng lắp, chậm chạp trong hoạt động.
Phối hợp là một trong những công việc chính của người lãnh đạo hành chính vì có điều hoà được các hoạt động của CN, BP, Đv trưc thuộc thì mới có thể kiểm soát và điều khiển được cơ quan đó. Muốn p/h được tốt, người lãnh đạo phải có tầm nhìn tổng quát và hiểu rõ quy trình giải quyết công việc.
CN p/h gồm các hoạt động: Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa các CN, BP, ĐV trong CQ (cơ chế phối hợp này thường được thể hiện cụ thể trong nội quy, quy chế của cơ quan) và thiết lập mqh, thông tin đơn gian, hiệu quả giữa các bộ phận trong CQ thông qua hình thức họp giao ban định kỳ, cơ chế thông báo, báo cáo…
ĐÁNH GIÁ:Mặt được: Mặt được: + + Mặt chưa được: + +
+ Chức năng ngân sách: là chức năng liên quan đến việc hình thành và sử dụng các nguồn tài chính trong cơ quan, bao gồm các hoạt động: Lập dự toán ngân sách hàng năm, thực hiện thu-chi ngân sách hàng năm và tổ chức quyết toán ngân sách hàng năm.
ĐÁNH GIÁ:Mặt được: Mặt được: + + Mặt chưa được: + +
+ Chức năng kiểm soát: Là hoạt động của quản lý để đảm bảo rằng hoạt động của
CQ đang được tiến hành theo đúng dự kiến, tuân thủ các quy định đồng thời giúp phát hiện sai sót, sai lệch, vi phạm trong qt thực hiện để đưa ra các biện pháp cần thiết để sửa chữa sai sót, tối thiểu hoá sai lệch và xử lý những vi phạm.
Mục đích của kiểm soát là nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý của cơ quan. Quá trình kiểm soát gồm 3 bước: Bước đầu tiên, Đo lường KQ đạt được (xđ xem
cần đo lường cái gì, đo lường ntn); Bước tiếp theo là so sánh kết quả đạt được với tiêu
chuẩn đề ra ( kết quả so sánh có thể là: sai lệch giữa KQ và TC trong phạm vi cho phép và
Sai lệch giữa KQ và TC vượt ngoài phạm vi cho phép. Trong trường hợp này có thể có hai nguyên nhân: hoặc là do KQ đạt được quá thấp hoặc quá cao so với TC hoặc là do TC đặt ra quá cao hoặc quá thấp); Bước cuối cùng là Thực hiện các hành động điều chỉnh (nếu
nguyên nhân sai lệch là do t/h thì phải đề ra các giải pháp điều chỉnh việc thực hiện nhằm thay đổi kết quả, nếu nguyên nhân sai lệch là do TC thì cần sửa lại TC cho phù hợp với thực tế hơn).
ĐÁNH GIÁ:Mặt được: Mặt được: + + Mặt chưa được: + +
+ Chức năng báo cáo: Báo cáo là p/tiện chủ yếu để nhà quản lý duy trì sự kiểm soát trách nhiệm và quyền hành đã uỷ quyền cho cấp dưới.
CN báo cáo là CN thiết lập các b/c định kỳ, đột xuất của cấp dưới để trình nộp cấp trên. Nó là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của cấp dưới. Đồng thời nó cung cấp thông tin phản hồi làm cơ sở cho việc ra quyết định quản lý.
Báo cáo có thể được thực hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng biểu mẫu (bc thống kê). Yêu cầu của bản báo cáo là phải đánh giá việc thực hiện mục tiêu, số lượng, chất lượng, hiệu quả công việc.
ĐÁNH GIÁ:Mặt được: Mặt được: + + Mặt chưa được: + +
Vấn đề 10: Chức năng quản lý HCNN trên các lĩnh vực của đời sống xã hội:
Câu 13: Anh (chị) hãy cho biết các chức năng QL HCNN trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hãy phân tích chức năng … và đánh giá việc thực hiện chức năng này trên thực tế.
- Khái niệm chức năng HCNN: Chức năng HCNN là những phương diện hoạt động chuyên biệt của HCNN, là SP của quá trình phân công, chuyên môn hoá hoạt động trong lĩnh vực thực thi quyền hành pháp.
- Có nhiều cách phân loại CN HCNN khác nhau, nhưng phổ biến nhất là phân theo nhóm chức năng QLHCNN. Theo đó, HCNN có chức năng bên trong của HCNN và chức năng HCNN đ/v bên ngoài. Chức năng quản lý HCNN trên các lĩnh vực của đời sống xã hội là một bộ phận của chức năng QL HCNN bên ngoài.
- Chức năng quản lý HCNN trên các lĩnh vực của đời sống xã hội: thể hiện nội
dung của HCNN đ/v ngành, lĩnh vực khác nhau của đsxh như : KH-CN, TNMT, BCVT, Tài chính- Tiền tệ, GD, YT, VH, LĐ-VL, ASXH, CN, NN-NT, XD, GT-VT, Thương mại, Du lịch, AN-QP, đối ngoại ... CN HCNN trên các lĩnh vực được thể hiện thông qua một số nội dung :
CN định hướng- hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển : HCNN căn cứ vào định hướng của các CQQL NN, của cấp trên, tiến hành xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trong phạm vi thẩm quyền quản lý được giao để hướng XH phát triển theo định hướng đó. Cấp hành chính càng thấp thì tính cụ thể của chức năng định hướng càng cao. Ví dụ: Trên cơ sở các NQ của Đảng, Quốc hội và CP về phát
triển kinh tế, xã hội và Đề cương Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 của Bộ KH&ĐT, UBND TP. Hồ Chí Minh đã xây dựng và ban hành “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2010-2015”.
CN điều chỉnh- ban hành thể chế, chính sách : Trên cơ sở HP, Luật, chính sách và các QĐ của CQQLNN và cấp trên, CQHCNN các cấp xây dựng và ban hành thể chế, cơ chế chính sách cụ thể nhằm cụ thể hoá và thi hành pháp luật, chính sách của các CQQL và đ/chỉnh các QHXH. Ví dụ,
Trên cơ sở Luật CB, CC được Quốc hội thông qua, CP đã ban hành một số Nghị định (như NĐ 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định những người là công chức, …) nhằm hướng dẫn thi hành Luật CB, CC trên thực tế.
CN hướng dẫn và tổ chức thực hiện : Để đối tượng chấp hành đúng đắn các quy định của pháp luật, chính sách, các kế hoạch phát triển, CQHCNN các cấp tiến hành xây dựng các hướng dẫn để đối tượng hiểu và thực hiện. Đồng thời các chủ thể hành chính các cấp tổ chức việc thực hiện pháp luật, chính sách, các KH nhằm đạt được những mục tiêu xác định. Ví dụ: Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị hướng
dẫn cho các cán bộ LĐ-TB&XH cấp huyện, xã về nghịêp vụ cho vay vốn giải quyết việc làm, đồng thời triển khai việc cho vay vốn trên thực tế.
CN kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm : Gắn liền với các chức năng trên là chức năng kiểm tra, thanh tra của hành chính để đánh giá việc chấp hành pháp luật, chính sách,nhiệm vụ được giao, các quy định chuyên môn kỹ thuật, các quy tắc quản lý của ngành … của các cá nhân, tổ chức trong XH để đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời đ/v những sai sót, có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý đ/v những vi phạm. Ví dụ: TP. Hồ Chí Minh thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra hoạt động của các cơ sở sản xuất đặt tại các khu dân cư trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Qua kiểm tra đã phát hiện một số cơ sở xả nước thải bẩn ra môi trường, một số cơ sở sử dụng lao động trẻ em dưới 15 tuổi, một số cơ sở ko đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Đoàn kiểm tra liên ngành đã lập biên bản vi phạm, xử phạt vi phạm hành chính đối với các cơ sở vi phạm nói trên.
CN cưỡng chế hành chính : Trong qt điều hành xã hội, bên cạnh những hoạt động có tác động tích cực đ/v các cá nhân, tổ chức, HCNN còn t/hiện các hoạt động có tính bắt buộc, cưỡng bức đ/v cá nhân, tổ chức như phòng ngừa hành chính, ngăn chặn hành chính, xử lý hành chính, trưng mua, trưng dụng… nhằm đảm bảo trật tự trong QLHCNN. Ví dụ: Sau
nhiều lần tiếp xúc, vận động, thuyết phục, đã có 200 trong tổng số 201 hộ dân tại khu tứ giác Eden (quận 1, TP. Hồ Chí Minh) đồng ý ký tên vào biên bản tự nguyện di dời để bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư đúng thời hạn. Ngày 29/11/2010, UBND Quận 1, TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành cưỡng chế hành chính để di dời hộ dân cuối cùng ở đ/c 61 Lê Thánh Tôn (thuộc khu Tứ giác Eden).
Vấn đề 11* : Chức năng tổ chức và đảm bảo cung ứng dịch vụ công:
Câu 14: Anh (chị) hãy phân tích chức năng phục vụ xã hội của HCNN? Phân tích vai trò của HCNN trong việc tổ chức và đảm bảo cung ứng dịch vụ công.
- Khái niệm chức năng HCNN: Chức năng HCNN là những phương diện hoạt động chuyên biệt của HCNN, là SP của quá trình phân công, chuyên môn hoá hoạt động trong lĩnh vực thực thi quyền hành pháp.
- Có nhiều cách phân loại CN HCNN khác nhau, nhưng phổ biến nhất là phân theo nhóm chức năng QLHCNN. Theo đó, HCNN có chức năng bên trong của HCNN và chức năng HCNN đ/v bên ngoài. Chức năng phục vụ xã hội của HCNN chính là chức năng tổ chức và đảm bảo cung ứng DVC- đó là một bộ phận của chức năng QL HCNN bên ngoài.
- DVC: là những hoạt động phục vụ các lợi ích chung thiết yếu, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức do NN trực tiếp đảm nhận hay uỷ quyền cho các cơ sở ngoài NN thực hiện nhằm đảm bảo trật tự, lợi ích chung và công bằng xã hội.
- Theo mục đích cung ứng, DVC bao gồm DVCC phục vụ nhu cầu của cộng đồng, xã hội (gồm DV kinh tế- kỹ thuật và DV sự nghịêp) và DV HCC phục vụ nhu cầu QLNN.
- Chức năng của HCNN trong đảm bảo và cung ứng DVC:
Cùng với sự phát triển của xã hội, chức năng cung cấp dịch vụ công của NN ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, trong nền KTTT, việc cung cấp DVC thoả mãn nhu cầu của nhân dân ko chỉ do NN đảm nhiệm mà còn có sự tham gia của các TPKT khác dưới sự kiểm soát của NN.
Về nguyên tắc, NN ko nhất thiết phải trực tiếp cung cấp các DVC mà có trách nhiệm đảm bảo rằng các DV đó được cung cấp trên thực tế. Do vậy, NN chỉ tập trung cung cấp những HH-DV mà XH cần trong những trường hợp sau : (1) Thiếu người cung cấp do đòi hỏi tiềm lực kinh tế, nhân lực lớn ; (2) các chủ thể khác ko muốn cung cấp vì lợi nhuận thấp ; (3) Các chủ thể khác cung cấp ko hiệu quả và (4) các DV mà NN chưa thể chuyển giao cho các chủ thể khác (các DV liên quan đến an ninh quốc gia, chính trị, nội bộ).
Việc xác định những DVC nào do NN trực tiếp cung ứng tuỳ thuộc vào quan điểm chính trị và điều kiện KT-XH trong từng giai đoạn của mỗi quốc gia.
Như vậy, có thể thấy vai trò của HCNN trong đảm bảo cung ứng DVC là:
Một là, Xd và ban hành chính sách, hành lang pháp lý làm cơ sở để tổ chức và quản lý DVC : Trên thực tế, NN đã ban hành nhiều văn bản quy định về tổ chức và cung ứng dịch vụ công (ví dụ : Nghị định 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích. Theo đó,
những sản phẩm, dịch vụ công ích có thể thực hiện theo 2 phương thức, việc lựa chọn sẽ phải theo thứ tự ưu tiên là đấu thầu, đặt hàng rồi mới đến giao kế hoạch; các doanh nghiệp (DN) thuộc mọi thành phần kinh tế và hợp tác xã đều có quyền tham gia sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công ích
theo các phương thức đặt hàng, đấu thầu hoặc giao kế hoạch; điều này sẽ giúp chấm dứt được tình trạng bao cấp trong hoạt động sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, đồng thời, chính sự cạnh tranh giữa các DN để có thể thắng thầu những hợp đồng sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ này là điều kiện quan trọng để chất lượng, giá cả của sản phẩm được cung cấp một cách tốt nhất và người dân sẽ có cơ hội được hưởng các dịch vụ công với chất lượng tốt hơn. Ngoài ra, NN cũng có các quy định cụ thể về
các lĩnh vực ưu đãi đầu tư, trong đó cóchính sách ưu đãi đ/v xd bệnh viện tư, trường học tư, ví dụ: Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm
2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường)
Hai là, trực tiếp cung ứng DVC (Theo các quy định về tổ chức và cung ứng DVC hiện hành, NN đã dần chuyển giao nhiều lĩnh vực cho các tpkt khác cung ứng. Một số lĩnh vực NN vẫn giữ vai trò cung ứng trực tiếp như đã nói ở trên gồm các DVC mà (1) Thiếu người cung cấp do đòi hỏi tiềm lực kinh tế, nhân lực lớn ; (2) các chủ thể khác ko muốn cung cấp vì lợi nhuận thấp ; (3) Các chủ thể khác cung cấp ko hiệu quả và (4) các DV mà NN chưa thể chuyển giao cho các chủ thể khác (các DV liên quan đến an ninh quốc gia, chính trị, nội bộ).
Ba là, cung ứng thông qua các tổ chức sự nghịêp và các doanh nghiệp công ích (đã xã hội hoá việc cung ứng các DVC trong 1 số lĩnh vực y tế, giáo dục, thể dục thể thao, dịch vụ công chứng).
Bốn là, quản lý, kiểm soát việc cung ứng DVC : Mặc dù ko trực tiếp cung ứng nhưng NN phải đóng vai trò quản lý, kiểm soát để đảm bảo rằng các DV