Cỏc mẫu quặng pyrolusit tự nhiờn, được biến tớnh bằng nhiệt, axit, sau đú được biến tớnh tiếp bằng Zr (M-1/Zr, M-1/500/5/Zr, M-1/500/5/HCl/Zr)
Để xỏc định khả năng hấp phụ của vật liệu chỳng tụi tiến hành phõn tớch cấu trỳc và diện tớch bề mặt của cỏc vật liệu
44
45
46
Hỡnh 3.12. Kết quả chụp BET của vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr
Bảng 3.2. Kết quả chụp BET của cỏc vật liệu
Vật liệu Diện tớch bề mặt BET (m2/g) Diện tớch bề mặt BET theo PT đẳng nhiệt Langmuir (m2/g) M-1 22,6 32,6 M-1/500/5/Zr 30,2 44,3 M-1/500/5/HCl/Zr 28,4 41,8
47
Vật liệu M-1/500/5/Zr và M-1/500/5/HCl/Zr cú diện tớch bề mặt lớn hơn vật liệu M-1, dự đoỏn 2 vật liệu trờn sẽ tạo được nhiều tõm hoạt động hơn, cho khả năng hấp phụ tốt hơn.
* Kết quả chụp SEM của cỏc vật liệu:
48
Hỡnh 3.14. Ảnh SEM của vật liệu M-1/500/5/Zr
49
Kết quả chụp SEM cho thấy vật liệu M-1/Zr cú kớch thước lớn, phõn bố khụng đồng đều so với 2 vật liệu cũn lại. Vật liệu M-1/500/5/Zr cỏc hạt cú kớch thước nhỏ hơn và phõn bố khỏ đồng đều. Bề mặt vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr được phủ gần như hoàn toàn bằng một lớp Zr. Nguyờn nhõn cú lẽ do vật liệu M-1/500/5/HCl/Zr sau khi được biến tớnh bằng nhiệt, biến tớnh tiếp bằng axit cú cấu trỳc lỗ xốp nhỏ, đồng đều, mật độ lỗ xốp nhiều hơn trờn quặng tự nhiờn và quặng biến tớnh bằng nhiệt, do đú lượng Zr cố định trờn vật liệu nhiều hơn, tạo cho vật liệu cú nhiều tõm hấp phụ hơn của vật liệu M- 1/Zr và M-1/500/5/Zr.