Ứng dụng của Zirconi trong xử lý asen

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất hấp phụ Asen trên quặng Pyrolusit biến tính (Trang 31)

Nghiờn cứu sử dụng Zr làm vật liệu hấp phụ asen đó được một số tỏc giả cụng bố, kết quả nghiờn cứu cho thấy khả năng ứng dụng dựng Zr vào xử lý ụ nhiễm asen rất cú triển vọng.

Theo tỏc giả Đỗ Quang Trung [5] đó nghiờn cứu chế tạo vật liệu than hoạt tớnh cố định Zr(IV) và ứng dụng để xử lý asen cú dung lượng hấp phụ cao 35,09mg/g, cú độ bền cơ lý húa, dễ dàng chế tạo.

M. Suzuki [20] đó nghiờn cứu tổng hợp và cố định dạng tinh thể monoclinic và cubic Zr trờn nhựa XAD7, khảo sỏt khả năng hấp phụ As(III) và As(V) của cỏc vật liệu. Kết quả cho thấy dạng monoclinic hấp phụ As tốt hơn nhiều dạng cubic, vật liệu

20

hấp phụ tốt As(III) ở pH từ 9-10, As(V) ở mụi trường pH từ 4-6. Tải trọng hấp phụ cực đại của vật liệu theo mụ hỡnh langmuir với As(III) và As(V) lần lượt là 1,5 và 1,2 mmol/g [20].

Tatineni Balaji [21] đó nghiờn cứu chế tạo vật liệu Zr mang trờn nhựa vũng càng lysine diacetic acid (Zr-LDA). Kết quả nghiờn cứu cho thấy vật liệu hấp phụ As(V) tốt ở pH 2-5, As(III) tốt ở 7-10,5. Tải trọng hấp phụ cực đại của vật liệu với As(V) và As(III) lần lượt là 0,656 và 1,1843 mmol/g.

Cơ chế hấp phụ asen của Zr hiện nay vẫn cũn chưa rừ ràng và chưa thống nhất giữa cỏc tỏc giả, và ở vựng pH từ 4 đến 8 As(III) tồn tại chủ yếu ở dạng phõn tử khụng mang điện H3AsO3 và một phần ở dạng tớch điện õm H2AsO3-

[ 20,24,25,26].

Kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước đều cho thấy triển vọng sử dụng Zr làm vật liệu hấp phụ, xử lý asen. Tuy vậy việc xỏc định thành phần, giải thớch cơ chế hấp phụ cũn chưa được thống nhất giữa cỏc tỏc giả. Đú chớnh là cơ sở để chỳng tụi thực hiện đề tài này, nhằm chế tạo được vật liệu hấp phụ tốt asen từ quặng pyrolusit cố định Zr(IV), xỏc định được thành phần, giải thớch được cơ chế hấp phụ của vật liệu.

21

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1. MỤC TIấU VÀ NỘI DUNG NGHIấN CỨU

2.1.1. Mục tiờu nghiờn cứu

Nghiờn cứu khả năng hấp phụ asen trong nước của quặng pyrolusit tự nhiờn, và nghiờn cứu khả năng hấp phụ asen của quặng pyrolusit sau khi đó được biến tớnh.

2.1.2. Nội dung nghiờn cứu

- Khảo sỏt khả năng hấp phụ asen trong mụi trường nước của quặng pyrolusit tự nhiờn

- Biến tớnh vật liệu trờn cơ sở sử dụng quặng pyrolusit tự nhiờn

- Khảo sỏt điều kiện thớch hợp để hấp phụ asen trong mụi trường nước của vật liệu sau biến tớnh

2.2. HểA CHẤT VÀ DỤNG CỤ 2.2.1. Dụng cụ 2.2.1. Dụng cụ - Cõn kỹ thuật QT 200 - Cõn phõn tớch 4 số AAA 250L - Bếp điện - Mỏy lắc - Tủ hỳt - Tủ sấy ULM 400 - Mỏy đo pH - Mỏy đo quang - Mỏy chụp SEM - Mỏy phõn tớch nhiệt - Mỏy chụp XRD - Mỏy chụp BET

- Và cỏc dụng cụ thủy tinh trong phũng thớ nghiệm 2.2.2. Húa chất

22 - Pha dung dịch asen chuẩn:

Hũa tan 1,32 g As2O3 (PA) trong 10 ml H2O đó hũa tan 4g NaOH, dựng dung dịch HCl 6M chuyển về mụi trường axit yếu (pH 5-6), sau đú cho vào bỡnh định mức 1000ml thờm nước cất đến vạch được dung dịch As 1g/L (1000ppm).

- Dung dịch KI 10%

Cõn 10 g KI (TKPT), hoà tan trong cốc với 30 ml nước cất, rồi cho vào bỡnh định mức 100 ml đó trỏng rửa bằng nước cất. Trỏng cốc 3 lần rồi thờm nước cất đến vạch định mức, đậy nỳt, lắc đều. Dung dịch KI pha xong đựng trong chai màu, cú nỳt kớn.

- Dung dịch SnCl2 bóo hũa

Thiếc hạt (Sn) vào 100 ml dung dịch HCl 1:1, để trong lọ thủy tinh đậy kớn, sau 48h được dung dịch SnCl2. Khi làm thớ nghiệm, nếu thiếc tan hết thỡ thờm vài hạt thiếc để luụn giữ dung dịch SnCl2

- Giấy tẩm Pb(CH3COO)2

Cõn 10 g Pb(CH3COO)2 hoà tan trong 100ml nước cất. Dung dịch pha xong được tẩm đều lờn giấy lọc, để khụ tự nhiờn. Giấy được cắt với kớch thước 60ì80 mm và bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu, kớn.

- Giấy tẩm HgCl2

Hũa tan 4g HgBr2 (PA) trong 100 ml cồn 95%. Dung dịch pha xong được tẩm đều trờn giấy lọc thụ khụng chứa asen. Để khụ tự nhiờn. Giấy tẩm HgBr2 được cắt với kớch thước 3x150 mm và bảo quản trong lọ thủy tinh màu, kớn.

- Kẽm kim loại: Kẽm kim loại dạng hạt, khụng cú asen. - Dung dịch axit HCl 1:2

- NaOH tinh thể

- Rượu etylic 96O (C2H5OH) - Pha dung dịch Zr4+ 0,1M

23

Cõn chớnh xỏc 16,112g ZrOCl2.8H2O, sau đú hũa tan trong rượu etylic 96O, chuyển vào bỡnh định mức 500ml, định mức đến vạch ta được dung dịch

Zr 0,1M

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ÁP DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM 2.3.1. Xỏc định asen bằng phương phỏp thủy ngõn bromua 2.3.1. Xỏc định asen bằng phương phỏp thủy ngõn bromua

2.3.1.1. Nguyờn tắc của phương phỏp

Sau khi mẫu được axit húa, khớ AsH3 được sinh ra do phản ứng của asenit với hidrụ mới sinh(Zn + HCl trong bỡnh phản ứng) sẽ bốc lờn, đi qua miệng bỡnh được quấn bằng giấy tẩm chỡ axetat, rồi phản ứng với HgBr2 ở trờn giấy tẩm, làm giấy tẩm HgBr2 chuyển từ màu trắng sang màu vàng nõu. Chiều cao của vạch màu này tỉ lệ thuận với nồng độ asen trong bỡnh

Phương trỡnh phản ứng:

AsO43- + 2I-+ 4H+ = AsO22- + I2 + 2H2O AsO22- + Zn + 14H+ = 2AsH3 + Zn2+ + H2O

AsH3+ 3HgBr2 = As(HgBr2)3 +3HCl 2.3.1.2. Xõy dựng đường chuẩn Asen

Lấy một lượng chớnh xỏc mẫu cần phõn tớch (V=50ml) vào bỡnh định mức 100ml. Sau đú thờm lần lượt 25ml HCl 1:2 và 5 giọt KI để khử toàn bộ As (V) về As (III). Để yờn khoảng 15 phỳt, lượng I2 giải phúng làm cho dung dịch cú màu vàng. Cho 4-5 giọt SnCl2 bóo hũa vào trong bỡnh, lắc đều để khử I2 về dạng I-. Giấy tẩm HgBr2 đó cắt nhỏ kớch thước 3x150mm được cho vào ống thủy tinh nhỏ tối màu. Tiếp theo quấn giấy tẩm Pb(CH3COO)2 vào phần trờn của bỡnh, cho 3 gam kẽm hạt vào, đồng thời khộp miệng giấy lại. đỳt ống thủy tinh cú chứa giấy tẩm HgBr2 vào miệng bỡnh. Khớ AsH3 được sinh ra do phản ứng của asenit với hidro mới sinh ra sẽ bốc lờn, làm giấy tẩm HgBr2 chuyển từ màu trắng sang màu vàng nõu. Để phản ứng trong 60 phỳt Sau đú lấy giấy tẩm HgBr2 ra đo chiều cao khoảng màu. Lượng asen cú trong mẫu sẽ tỷ lệ với chiều cao h.

24 * Xõy dựng đường chuẩn asen từ 10-90ppb

Bảng 2.1. Kết quả xỏc định dung dịch chuẩn asen từ 10 – 90ppb.

C(ppb) 10 20 30 50 60 80 90

L(mm) 2,8 3,7 4,4 5,4 6,3 8 8,6

Hỡnh 2.1. Đường chuẩn asen từ 10-90 ppb

Phương trỡnh đường chuẩn xỏc định asen nồng độ từ 10 – 90 ppb: y = 0,0715x + 2,1292

* Xõy dựng đường chuẩn asen từ 100-900ppb

Bảng 2.2. Kết quả xỏc định dung dịch chuẩn asen từ 100 – 900 ppb.

C(ppb) 100 300 400 500 600 800 900

25

Hỡnh 2.2. Đường chuẩn asen từ 100 - 900 ppb

Phương trỡnh đường chuẩn xỏc định asen nồng độ từ 100 – 900 ppb: y = 0,0262x + 6,8634

2.3.2. Xỏc định mangan và sắt bằng phương phỏp trắc quang 2.3.2.1. Xỏc định mangan bằng phương phỏp trắc quang 2.3.2.1. Xỏc định mangan bằng phương phỏp trắc quang

* Nguyờn tắc xỏc định của phương phỏp:

Oxy húa hoàn toàn Mn2+ thành MnO4- trong mụi trường axit bằng (NH4)2S2O8

với xỳc tỏc AgNO3. Sau đú xỏc định nồng độ MnO4- theo phương phỏp trắc quang ở bước súng λ = 525nm.

2Mn2+ + 5S2O82- + 8H2O = 10SO42- + 2MnO4- + 16H+

Sau khi chuyển toàn bộ Mn2+ thành MnO4-, cần phải loại bỏ lượng dư S2O82- bằng cỏch đun sụi dung dịch sau phản ứng.

2H2S2O8 + 2H2O = 4H2SO4 + O2

* Xõy dựng đường chuẩn xỏc định Mangan:

Dựng pipet hỳt chớnh xỏc 9,5ml dung dịch mẫu phõn tớch vào ống nghiệm khụ, thờm 0,5ml axit H2SO4 đặc, 2-3 giọt AgNO3 10%. Thờm tiếp 1g (NH4)2S2O8 tinh thể,

26

lắc cho tan hết. Sau đú đem đun cỏch thủy cho dung dịch hiện màu (khoảng 10-15 phỳt). Để nguội rồi đem đo mật độ quang trờn mỏy trắc quang ở bước súng λ = 525nm với dung dịch so sỏnh là mẫu trắng.

Bảng 2.3. Kết quả xỏc định dung dịch chuẩn Mn C(ppm) 0,526 1,053 2,105 2,632 4,210 5

Abs 0,021 0,043 0,082 0,113 0,177 0,205

Hỡnh 2.3. Đường chuẩn của Mn bằng phương phỏp trắc quang

27

2.3.2.2. Xỏc định sắt bằng phương phỏp trắc quang

* Nguyờn tắc xỏc định của phương phỏp:

Chuyển toàn bộ Fe3+ về dạng Fe2+ bằng tỏc nhõn khử hydroxylamine, sau đú Fe2+ tạo phức với 3 phõn tử 1,10-Phenanthroline, phức chất cú màu đỏ-cam. Sau đú được xỏc định bằng phương phỏp trắc quang ở bước súng 510nm.

*Xõy dựng đường chuẩn xỏc định sắt:

Dựng pipet hỳt chớnh xỏc 25ml mẫu vào bỡnh định mức 50ml, thờm 0,5ml dung dịch NH2OH.HCl thờm tiếp 1ml dung dịch phenaltrolin để yờn trong vũng 15 phỳt. Sau đú đo quang ở bước súng 510nm.

Bảng 2.4. Kết quả xỏc định dung dịch chuẩn Fe

C(ppm) 0,4 0,8 1,2 1,6 2

Abs 0,07 0,139 0,202 0,267 0,323

Hỡnh 2.4. Đường chuẩn của Fe bằng phương phỏp trắc quang

28

2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU HẤP PHỤ 2.4.1. Phương phỏp hiển vi điện tử quột (SEM) 2.4.1. Phương phỏp hiển vi điện tử quột (SEM)

Nguyờn tắc cơ bản của phương phỏp SEM là sử dụng tia điện tử để tạo hỡnh ảnh mẫu nghiờn cứu. Ảnh khi đến màn ảnh cú thể đạt độ phúng đại theo yờu cầu. Chựm tia điện tử đựơc tạo ra từ catot qua hai tụ quay sẽ được hội tụ lờn mẫu nghiờn cứu. Khi chựm tia điện tử đặt vào bề mặt của mẫu sẽ phỏt ra cỏc điện tử phỏt xạ thứ cấp. Mỗi điện tử phỏt xạ này qua điện thế gia tốc vào phần thu và biến đổi thành tớn hiệu ỏnh sỏng. Chỳng được khuếch đại, đưa vào mạng lưới điều khiển tạo độ sỏng trờn màn ảnh. Độ sỏng hoặc tối trờn màn ảnh phụ thuộc vào số điện tử thứ cấp phỏt ra từ mẫu nghiờn cứu và phụ thuộc vào hỡnh dạng mẫu nghiờn cứu.

Nguồn cấp electron Vật kính Trường quét Mẫu Phản xạ Thực hiện quá trình quét đồng bộ ảnh ống tia catôt Chuyển thành tín hiệu điện và khuyếch đại

Detector

Hỡnh 2.5. Sơ đồ nguyờn lý của kớnh hiển vi điện tử quột

Phương phỏp SEM cho phộp xỏc định được kớch thước trung bỡnh và hỡnh dạng tinh thể của cỏc hạt và cỏc vật liệu cú cấu trỳc tinh thể khỏc.

29

2.4.2. Nhiễu xạ Rơnghen X (X-ray diffactionXRD)

Nguyờn tắc xỏc định: Theo nguyờn lý về cấu tạo tinh thể, mạng tinh thể được xõy dựng từ cỏc nguyờn tử hay ion phõn bố đều đặn trong khụng gian theo một quy định xỏc định. Khi chựm tia Rơnghen tới bề mặt tinh thể và đi vào bờn trong mạng lưới tinh thể thỡ mạng lưới này đúng vai trũ như cỏc phõn tử nhiễu xạ đặc biệt. Cỏc nguyờn tử, ion bị kớch thớch bởi chựm tia X sẽ thành cỏc tõm phỏt ra cỏc tia phản xạ.

Hỡnh 2.6. Tia tới và tia phản xạ trờn tinh thể

Nguyờn tắc cơ bản của phương phỏp nhiễu xạ tia X là dựa vào phương trỡnh Vulf-bragg:

nλ= 2d.sinθ

Trong đú: n là bậc nhiễu xạ λ- là bước súng của tia X

d- khoảng cỏch giữa hai mặt phẳng tinh thể θ- gúc giữa tia tới và mặt phẳng phản xạ

Với mỗi nguồn tia X cú bước súng xỏc định, khi thay đổi gúc tới θ, mỗi vật liệu cú giỏ trị đặc trưng. So sỏnh giỏ trị d và d chuẩn sẽ xỏc định được cấu trỳc mạng tinh thể của chất nghiờn cứu.

Cú nhiều phương phỏp để nghiờn cứu cấu trỳc bằng tia X:

- Phương phỏp bột: khi mẫu nghiờn cứu là bột tinh thể, gồm những vi tinh thể nhỏ li ti.

30

- Phương phỏp đơn tinh thể: khi mẫu bột nghiờn cứu gồm những đơn tinh thể cú kớch thước đủ lớn, thớch hợp cho việc nghiờn cứu.

Từ hỡnh ảnh nhiễu xạ ghi nhận được ta biết được cấu trỳc của mẫu.

Ứng dụng: phương phỏp nhiễu xạ tia X được dựng để nghiờn cứu cấu trỳc tinh thể vật liệu. Ngoài ra phương phỏp này cũn cú thể ứng dụng để xỏc định động học của quỏ trỡnh chuyển pha, kớch thước hạt và xỏc định đơn lớp bề mặt của xỳc tỏc kim loại trờn chất mang.

2.4.3. Phương phỏp phõn tớch nhiệt trọng lượng (TGA)

Phõn tớch nhiệt được xõy dựng và phỏt triển dựa trờn cơ sở định luật bảo toàn thành phần và tớnh chất của vật chất do A.Lavorier và M.V.Lụmụnụxụp phỏt minh vào cuối thế kỷ XVIII.

Mẫu nghiờn cứu được đốt núng hoặc làm lạnh theo một chương trỡnh đó định, rồi tiến hành ghi đồ thị cho biết sự phụ cỏc tớnh chất vật lý, húa học của mẫu theo thời gian.

* Về định tớnh:

Cỏc biến đổi vật lý: Núng chảy, sụi, bay hơi, co gión, biến húa thự hỡnh…

Cỏc biến húa húa học: Phản ứng phõn hủy, kết hợp, trao đổi, oxi húa-khử, trựng hợp…

* Về mặt định lượng:

Từ cỏc điều kiện, sự thay đổi cỏc thụng số: Nhiệt độ T, ỏp suất P, thành phần mol của cỏc cấu tử…Từ đú ta cú thể xỏc định được cỏc giỏ trị: Nhiệt độ, hiệu ứng nhiệt, năng lượng hoạt động húa, động học của phản ứng, giải thớch cơ chế của phản ứng, xỏc định được thành phần pha trong mẫu. Đỏnh giỏ được mức độ nguyờn chất của cỏc chất nghiờn cứu…

31

2.5. CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ ASEN TỪ QUẶNG PYROLUSIT. 2.5.1. Quặng pyrolusit tự nhiờn 2.5.1. Quặng pyrolusit tự nhiờn

Cỏc mẫu quặng pyrolusit cú thành phần chớnh là sắt và mangan, với hàm lượng khỏc nhau cú nguồn gốc từ Cao Bằng.

Cỏc mẫu quặng được nghiền nhỏ qua rõy với kớch thước từ 0,15 – 0,5mm, sau đú được rửa sạch, để khụ tự nhiờn, giữ lại để đem hấp phụ As.

2.5.2. Quặng pyrolusit tự nhiờn biến tớnh bằng nhiệt

Lấy mẫu quặng pyrolusit tự nhiờn ở trờn đem nung trong lũ nung ở cỏc nhiệt độ khỏc nhau 3000C, 5000C, 7000C, 9000C, với tốc độ gia nhiệt 50C/phỳt, 100C/phỳt, 150C/phỳt trong 2 giờ, lấy ra để nguội trong bỡnh hỳt ẩm.

2.5.3. Quặng pyrolusit biến tớnh bằng phương phỏp húa học * Quặng pyrolusit biến tớnh bằng cỏc loại axit. * Quặng pyrolusit biến tớnh bằng cỏc loại axit.

Lấy mẫu quặng đó được biến tớnh bằng nhiệt ở trờn đem ngõm với cỏc dung dịch axit ở cỏc nồng độ khỏc nhau, trong thời gian 12 giờ sau đú rửa bằng nước cất, điều chỉnh pH và phơi khụ.

* Quặng pyrolusit biến tớnh bằng Zr(IV)

Cỏc mẫu quặng tự nhiờn, quặng được biến tớnh bằng nhiệt, biến tớnh bằng axit được ngõm trong dung dịch Zr (IV), sau đú cho thờm dung dịch NH3, lắc, để lắng, lọc, rửa, đem sấy. Thu được cỏc mẫu quặng đó được đớnh Zr.

2.5.4. Phương phỏp đỏnh giỏ khả năng hấp phụ As của vật liệu. 2.5.4.1. Khảo sỏt thời gian cõn bằng hấp phụ 2.5.4.1. Khảo sỏt thời gian cõn bằng hấp phụ

Lấy 1g vật liệu cần nghiờn cứu cho vào cỏc bỡnh tam giỏc chứa 100ml dung dịch asen cú nồng độ ban đầu là 10ppm. Lắc trong cỏc khoảng thời gian 30 phỳt đến 240 phỳt. Đem lọc dung dịch và xỏc định nồng độ asen cũn lại trong dung dịch bằng phương phỏp thủy ngõn bromua.

Tải trọng hấp phụ: Là khối lượng chất bị hấp phụ trờn một đơn vị khối lượng chất hấp phụ ở trạng thỏi cõn bằng ở điều kiện xỏc định về nồng độ và nhiệt độ

32 q = (Co – Ct).V/m(mg/g) Trong đú: q: Dung lượng hấp phụ cõn bằng (mg/g) V: Thể tớch dung dịch chất bị hấp phụ (l) m: Khối lượng chất hấp phụ (g)

Co: Nồng độ dung dịch ban đầu (mg/l)

Ct: Nồng độ dung dịch khi đạt cõn bằng hấp phụ (mg/g)

2.5.4.2. Khảo sỏt ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của vật liệu

Lấy 1g vật liệu cần nghiờn cứu cho vào cỏc bỡnh tam giỏc chứa 100ml dung dịch asen cú nồng độ ban đầu là 10ppm. pH của dung dịch được điều chỉnh từ 2-12, lắc đến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất hấp phụ Asen trên quặng Pyrolusit biến tính (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)