Nợ xấu là chỉ tiêu thƣờng đƣợc các ngân hàng sử dụng để đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nợ xấu ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến hoạt động của ngân hàng do nguồn vốn ngân hàng tạm thời bị chiếm dụng, không thể xoay vòng để tiếp tục sinh lời và nghiêm trọng hơn khi rủi ro thanh khoản xảy ra sẽ dẫn đến tình trạng phá sản của ngân hàng. Chỉ tiêu này giúp cho ngân hàng đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng và đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng, chỉ tiêu càng thấp càng tốt.
Bảng 4.22: Nợ xấu theo thời gian của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 - 2013.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Tiêu chí Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % số tiền % Ngắn hạn 10.670 10.870 10.551 200 1,87 (319) (2,93) Trung - dài hạn 10.334 9.211 9.212 (1.123) (10,86) 1 0,01 Tổng 21.004 20.081 19.763 (923) (4,39) (318) (1,58)
Bảng 4.23: Nợ xấu theo thời gian của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Nợ xấu ngắn hạn
Trong năm 2012 nợ xấu đạt 10.870 triệu đồng (tăng 200 triệu với tỷ lệ tăng 1,87% so với năm 2011), nợ xấu tăng nhẹ nhƣng không ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Sang năm 2013 nợ xấu đạt 10.551 triệu đồng (giảm 2,93% tƣơng đƣơng giảm 319 triệu đồng so với năm 2012). Điều này cho thấy ngân hàng đã thực hiện khá tốt trong khâu siết chặt hoạt động tín dụng để hạn chế rủi ro trong tình hình kinh tế đang gặp khó khăn bằng việc nâng cao việc thẩm định và phân tích kỹ khách hàng trƣớc khi cho vay. Mặt khác, công tác thu hồi nợ của các cán bộ tín dụng đạt hiệu quả tốt, theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng để hạn chế việc sử dụng vốn sai mục đích và tình trạng khách hàng trốn nợ và đƣa ra nhiều các biện pháp xử lý các khoản nợ khó đòi. Trong các năm qua doanh số cho vay ngắn hạn cũng nhƣ doanh số thu nợ điều tăng nên lƣợng vốn khó đòi cũng rất ít. Sỡ dĩ có nợ xấu xảy ra một phần là do các khoản nợ khó thu từ những năm trƣớc chuyển qua. Trong 6 tháng 2014 nợ xấu đạt 17.359 triệu đồng tăng 6.203 triệu đồng với tỷ lệ tăng 55,6% so với cùng kỳ năm trƣớc. Đây là dấu hiệu không tốt và đòi hỏi ngân hàng cần đƣa ra nhiều các chính sách nhằm khắc phục làm giảm tỷ lệ nợ xấu.
Nợ xấu trung - dài hạn
Nhìn chung, nợ xấu trung – dài hạn giảm qua các năm. Năm 2011 nợ xấu là 10.334 triệu đồng, đến năm 2012 là 9.211 triệu đồng (giảm 10,86% tƣơng đƣơng 1.123 triệu đồng so với năm 2011. Sang năm 2013 nợ xấu đạt 9.212 triệu đồng. Nợ xấu giảm cho thấy ngân hàng làm tốt quy trình xét duyệt cho vay, tăng cƣờng công tác kiểm tra sử dụng vốn vay và tích cực
Tiêu chí
6 tháng đầu năm Chênh lệch
2013 2014 6-2014/6-2013 số tiền % Ngắn hạn 11.156 17.359 6.203 55,60 Trung - dài hạn 9.212 11.573 2.361 25,63 Tổng 20.368 28.932 8.564 40,04
thu hồi nợ của khách hàng khi đến hạn. Trong 6 tháng 2014 nợ xấu đạt 11.573 triệu đồng tăng 2.361 triệu đồng so với cùng kỳ.
4.2.4.2 Nợ xấu theo thành phần kinh tế
Bảng 4.24: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 - 2013.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Bảng 4.25: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn:Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Nợ xấu của cá nhân
Đây là đối tƣợng nợ xấu chủ yếu của ngân hàng TMCP An bình chi nhánh Cần Thơ, trong 3 năm có sự biến động nhẹ và cụ thể nhƣ sau:
Tiêu chí Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % số tiền % Cá nhân 10.550 10.883 10.628 333 3,15 (255) (2,34) Doanh nghiệp 10.454 9.198 9.135 (1.256) (12,01) (63) (0,68) Tổng 21.004 20.081 19.763 (923) (4,39) (318) (1,58) Tiêu chí
6 tháng đầu năm Chênh lệch
2013 2014 6-2014/6-2013 số tiền % Cá nhân 10.401 17.359 6.958 66,89 Doanh nghiệp 9.967 11.573 1.606 16,11 Tổng 20.368 28.932 8.564 40,04
Năm 2011 là 10.550 triệu đồng, đến năm 2012 nợ xấu là 10.883 triệu đồng (tăng 3,15% tƣơng đƣơng tăng 333 triệu đồng so với năm 2011). Nguyên nhân là nợ xấu tăng nhẹ là do thu nợ trong 2012 giảm trong khi cho vay tăng và nợ tồn đọng của những năm trƣớc nên làm cho nợ xấu tăng lên .Đến năm 2013 nợ xấu đạt 10.628 triệu đồng giảm 255 triệu đồng với tỷ lệ giảm 2,34% so với năm 2012. Nguyên nhân do ngƣời dân kinh doanh hiệu quả dẫn đến việc trả nợ đúng hạn làm cho nợ xấu năm 2013 giảm xuống. trong 6 tháng 2014 nợ xấu tăng lên 17.359 triệu đồng với tỷ lệ tăng 66,89% so với 6 tháng 2013.
Nợ xấu của doanh nghiệp
Nhìn chung, nợ xấu của doanh nghiệp đều giảm qua các năm, năm 2011 nợ xấu đạt 10.454 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 9.198 triệu đồng giảm 1.256 triệu đồng với tỷ lệ giảm 12,01% so với năm 2011. Sang năm 2013 nợ đạt 9.135 triệu đồng giảm 63 triệu đồng so với năm 2012. Từ số liệu cho thấy, các doanh nghiệp kinh doanh tƣơng đối tốt nên làm giảm nợ xấu cho ngân hàng. Trong 6 tháng 2014 nợ xấu đạt 11.573 triệu đồng tăng 1.606 triệu đồng so với cùng kỳ. Vì vậy để đảm bảo hoạt động tín dụng cho ngân hàng cùng với việc mở rộng tín dụng ra thì công tác thẩm định cũng rất quan trọng.
4.2.4.3 Nợ xấu theo ngành kinh tế
Bảng 4.26: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Tiêu chí Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 số tiền % số tiền % Ngành NLTS 1.854 2.649 3.174 795 42,88 525 19,82 Ngành CN 17.926 17.432 16.589 (494) (2,75) (843) (4,83) Ngành DV 183 - - - - Ngành XD 1.041 - - - - Tổng 21.004 20.081 19.763 (923) (4,39) (318) (1,58)
Bảng 4.27: Nợ xấu theo ngành kinh tế của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ trong 6 tháng đầu năm 2014.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Nợ xấu ngành nông lâm thủy sản.
Qua bảng số liệu trên cho thấy, nợ xấu ngành nông lâm thủy sản có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2011 – 2013. Cụ thể, năm 2011 nợ xấu ngành nông lâm thủy sản đạt mức 1.854 triệu đ ồng, sang năm 2012 nợ xấu ngành nông lâm thủy sản tăng cao nhất trong 3 năm là do ngân hàng tăng cƣờng công tác cho vay để cung cấp nguồn vốn cho bà con nông dân để đẩy mạnh việc sản xuất, bên cạnh đó công tác thu nợ của ngân hàng gặp khó khăn do mất mùa, ảnh hƣởng thời tiết là năng suất giảm dẫn đến nợ xấu ngành nông lâm thủy sản tăng và tăng đến mức 2.649 triệu đồng (tăng 42,88% tƣơng đƣơng với 795 triệu đồng so với năm 2011). Năm 2013 nợ xấu ngành nông lâm thủy sản vẫn tiếp tục tăng với tốc độ tăng trƣởng chậm hơn so với năm 2012 là do giá cả hàng hóa đầu vào tăng làm giảm lợi nhuận của bà con nông dân dẫn đến việc chậm trả nợ cho ngân hàng và nợ xấu tăng đến mức 3.174 triệu đồng (tăng 19,82% tƣơng đƣơng 525 triệu đồng so với năm 2012).
Đến 6 tháng 2014 nợ xấu ngành đạt 3.567 triệu đồng tăng 1.055 triệu đồng với tỷ lệ tăng 42% so với cùng kỳ
Nợ xấu ngành công nghiệp.
Nhìn chung nợ xấu ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất
Tiêu chí
6 tháng đầu năm Chênh lệch
2013 2014 6-2014/6-2013 số tiền % Ngành NLTS 2.512 3.567 1.055 42,00 Ngành CN 17.031 24.190 7.159 42,03 Ngành DV - - - - Ngành XD 825 1.175 350 42,42 Tổng 20.368 28.932 8.564 40,04
nghiệp đạt 17.926 triệu đồng. Năm 2012 nợ xấu giảm xuống mức 17.432 triệu đồng (giảm 2,75% tƣơng đƣơng 494 triệu đồng so với năm 2011). Năm 2013 nợ xấu giảm xuống mức 16.589 triệu đồng (giảm 4,83% tƣơng đƣơng 843 triệu đồng so với năm 2012).
Nguyên nhân nợ xấu ngành công nghiệp giảm nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao là do doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn chƣa có hiệu quả, bên cạnh đó lạm phát ở nƣớc ta vẫn còn rất cao, giá cả đầu vào tăng nhanh gây khó khăn cho ngành công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến. Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông thủy sản tại nhiều địa phƣơng đang trên đà giảm xuống, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc thanh toán cho ngân hàng còn hạn chế nên nợ xấu giảm nhƣng không đáng kể. Đến 6 tháng 2014 nợ xấu đạt 24.190 triệu đồng tăng 7.159 triệu đồng với tỷ lệ tăng 42,03% so với cùng kỳ đòi hỏi ngân hàng cần đƣa ra nhiều chính sách thu nợ tốt cho lĩnh vực này nhằm làm giảm nợ xấu xuống trong tƣơng lai.
Nợ xấu ngành dịch vụ và ngành xây dựng
Nợ xấu ngành dịch vụ và ngành xây dựng chiếm tỷ trọng thấp nhất, trong đó thấp nhất vẫn là ngành dịch vụ. Nguyên nhân dẫn đến thành công trong việc đầu tƣ của ngân hàng là do công tác thẩm định, công tác quản lí và thu hồi nợ của ngân hàng đạt nhiều thành tích tốt.
4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
Đánh giá hoạt động tín dụng là một công việc hết sức quan trọng và cần thiết cho các ngân hàng. Từ những kết quả phân tích và đánh giá để đƣa ra các giải pháp giúp ngân hàng tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã đạt đƣợc, đồng thời khắc phục những hạn chế hay yếu kém còn tồn tại qua đó giúp hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn. Chúng ta đã tiến hành phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ thông qua việc phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu. Tuy vậy, những phân tích trên vẫn chƣa đủ để đánh giá chung đƣợc hoạt động tín dụng của ngân hàng, do đó cần phải tiếp tục phân tích thêm các chỉ số tài chính của ngân hàng nhƣ: dƣ nợ trên vốn huy động, vòng quay vốn tín dụng, hệ số thu nợ, nợ xấu so với tổng dƣ nợ,…
Bảng 4.28: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013.
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
CHỈ TIÊU ĐVT 2011 2012 2013
1) Vốn huy động Triệu đồng 992.973 1.116.642 1.338.461 2) Doanh số cho vay Triệu đồng 10.714.115 10.034.592 6.052.604 3) Doanh số thu nợ Triệu đồng 10.519.506 10.292.194 6.040.033 4) Tổng dƣ nợ Triệu đồng 1.259.534 1.001.932 1.014.502 5) Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 1.162.229 1.130.733 1.008.217 6) Nợ xấu Triệu đồng 21.004 20.081 19.763 7) Tổng dƣ nợ / Vốn huy động (4)/(1) Lần 1,27 0,89 0,76 8) Hệ số thu nợ (3)/(2) % 98,18 102,56 99,79 9) Vòng quay vốn tín dụng (3)/5) Vòng 9,05 9,10 6 10) Nợ xấu / Tổng dƣ nợ (6)/(4) % 1,66 2,00 1,95
4.3.1 Tổng dƣ nợ so với nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, chỉ tiêu quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng còn thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả.
Xét thấy trong 3 năm tình hình huy động vốn của ngân hàng An Bình còn rất cao đƣợc thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dƣ nợ. Năm 2011 bình quân 1,27 đồng dƣ nợ mới có 1 đồng vốn huy động tham gia cho thấy nguồn vốn mà ngân hàng huy động chƣa đủ để cho vay. Năm 2012 tình hình nguồn vốn huy động của ngân hàng lại tăng nhiều hơn so với năm 2011, bình quân 0,89 đồng dƣ nợ chỉ có 1 đồng vốn huy động tham gia cùng. Sang năm 2013 công tác huy động vốn vẫn tiếp tục tăng, bình quân 1,63 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động trong đó. Trong giai đoạn 2012 – 2013, ngân hàng sử dụng nguồn vốn chƣa đạt hiệu quả vì chƣa sử dụng hết số vốn mà ngân hàng huy động trong thời gian qua. Bên cạnh đó nguồn vốn mà ngân hàng chƣa sử dụng hết đã đều chuyển về ngân hàng Hội sở để giảm bớt lƣợng vốn nhàn rỗi.
4.3.2 Hệ số thu nợ
Nhìn chung chỉ tiêu này đều tăng qua các năm. Trong năm 2011 tỷ lệ thu nợ đạt 98,18%, đến năm 2012 là 102,56% và năm 2013 là 99,79%. Cho thấy doanh số thu nợ của ngân hàng cao gần bằng với doanh số cho vay, chứng tỏ đơn vị rất chú trọng công tác thu hồi nợ từ khâu chọn lựa khách hàng, xét duyệt cho vay đến thu hồi nợ khi đáo hạn. Thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn của khách hàng, vì vậy mà công tác thu hồi nợ đạt mức tốt, tạo ra tính an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Vì vậy đơn vị cần tiếp tục phát huy để doanh số thu hồi nợ ngày càng tăng cao.
4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng cao thì tốc độ luân chuyển vốn tín dụng càng nhanh và càng tốt cho ngân hàng.
Vòng quay vốn tín dụng tại ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn 2011 - 2013 có sự biến động , cụ thể: năm 2011 vòng quay vốn tín dụng là 9,05 vòng, sang năm 2012 vòng quay tín dụng có sự tăng trƣởng nhẹ và đạt 9,10 vòng là do doanh số thu nợ và dƣ nợ đều giảm.
Nhìn chung vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn 2011 – 2013 luôn lớn hơn 1 chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn tín dụng tƣơng đối tốt, việc thu hồi nợ đảm bảo cho việc tái đầu tƣ, sinh lời của ngân hàng.
4.3.4 Nợ xấu so với tổng dƣ nợ
Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng một cách rõ nhất và tỷ lệ nợ xấu này càng nhỏ chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng càng ít rủi ro. Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trong giai đoạn 2011 - 2013 tuy có sự biến động nhƣng vẫn còn ở mức thấp và vẫn đảm bảo theo chỉ đạo của ngân hàng cấp trên. Cụ thể, năm 2011 tỷ lệ nợ xấu là 1,66% sang năm 2012 tỷ lệ nợ xấu tăng đến 2% là do tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn gây ảnh hƣởng đến công tác thu hồi nợ của ngân hàng. Từ năm 2013 tỷ lệ nợ xấu bắt đầu giảm nhẹ, đây cũng là một tín hiệu khá tốt đối với ngân hàng.
Đạt đƣợc kết quả trên là do trong thời gian qua ngân hàng luôn nghiêm túc thực hiện các chỉ đạo và hƣớng dẫn của ngân hàng cấp trên về quản lý nợ xấu, đồng thời tích cực triển khai các biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì và nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng. Trong thời gian tới, với việc mở rộng quy mô tín dụng trên địa bàn đòi hỏi ngân hàng phải luôn lƣu ý đến chất lƣợng hoạt động tín dụng mà điển hình là tỷ lệ nợ xấu để hạn chế những rủi ro cho hoạt động của ngân hàng.
Tóm tắt:
Qua các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 cho thấy ngân hàng hoạt động có hiệu quả, cụ thể: tỷ lệ nợ xấu đƣợc ngân hàng kiểm soát một cách chặt chẽ luôn dƣới 2%, hệ số thu nợ chiếm trên 98% cho thấy trình độ chuyên môn của các cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó việc sử dụng nguồn vốn huy động của ngân hàng vẫn còn kém hiệu quả.
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CẦN THƠ HÀNG TMCP AN BÌNH CẦN THƠ
5.1.1 Điểm mạnh
Thành phố Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ƣơng nên có cơ sở hạ tầng phát triển, nhiều khu dân cƣ, nhiều trƣờng học, bệnh viện nên thu hút