- Mở rộng quy mô tín dụng trên địa bàn, duy trì cấp tín dụng đối với các khách hàng truyền thống, đồng thời khai thác các khách hàng tiềm năng.
- Thực hiện việc quản lý và kiểm tra cán bộ theo đúng quy định.
- Tăng cƣờng giám sát, xử lý và thu hồi nợ, bám sát địa bàn, kiên quyết xử lý triệt để, có hiệu quả và đúng quy định các khoản nợ có dấu hiệu phát sinh quá hạn hay các khoản nợ rủi ro của ngân hàng.
- Tiếp tục nâng cao chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ hiện có của ngân hàng.
- Mở rộng việc thanh toán không dùng tiền mặt.
- Xây dựng mục tiêu, kế hoạch phù hợp cho sự phát triển của ngân hàng.
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH CẦNTHƠ
4.1 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Để hoạt động tín dụng luôn ổn định và tăng trƣởng tốt, đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, nguồn vốn dồi dào còn thể hiện đƣợc sự quy mô của ngân hàng.
Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ gồm có vốn huy động, vốn điều chuyển và nguồn vốn khác.
Vốn huy động
Vốn huy động chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng và vốn huy động của ngân hàng tăng qua mỗi năm. Cụ thể năm 2011 vốn huy động đạt mức 992.973 triệu đồng, đến năm 2012 vốn huy động tăng đến 1.116.642 triệu đồng (tăng 12,45% tƣơng đƣơng 123.669 triệu đồng so với năm 2011). Năm 2013, vốn huy động tăng 221.819 triệu đồng so với năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014, tốc độ tăng trƣởng của vốn huy động tăng khá cao và tăng 35,57% so với 6 tháng đầu năm 2014. Nguồn vốn tăng cao là do thành phố Cần Thơ là 1 thành phố trực thuộc trung ƣơng nên lƣợng tiền nhàn rỗi của ngƣời dân thành phố Cần Thơ tƣơng đối cao và có nhiều doanh nghiệp hoạt động có lãi nên việc huy động vốn của ngân hàng khá là hiệu quả. Bên cạnh đó uy tín, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, các chƣơng trình khuyến mại mà ngân hàng cung cấp luôn làm vừa lòng khách hàng.
Vốn điều chuyển
Nhìn chung, vốn đều chuyển qua các năm đều giảm mạnh, điều này cho thấy ngân hàng phần lớn sử dụng vốn huy động và thừa vốn sẽ không sinh lời nên chuyển về ngân hàng hội sở để ngân hàng hội sở cung cấp vốn cho các ngân hàng chi nhánh khác sử dụng với lãi suất cao hơn.
Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013
Đvt:triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp của Ngân hàng TMCP An Bình)
Tiêu chí Năm Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 992.973 1.116.642 1.338.461 123.669 12,45 221.819 19,86 Vốn điều chuyển 224.309 (141.333) (281.746) (365.642) (163,00) (140.413) 99,35 Vốn khác 60.174 177.240 258.050 117.066 194,54 80.810 45,59 Tổng 1.277.456 1.152.549 1.314.765 (124.907) (9,77) 162.216 14,07
Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp của Ngân hàng TMCP An Bình)
Vốn khác
Vốn khác bao gồm các quỹ nhƣ quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ khen thƣởng phúc lợi…
Nhìn chung tình hình vốn khác của ngân hàng mỗi năm đều tăng là do ngân hàng trích vào các quỹ mua sắm tài sản cố định, quỹ khen thƣởng phúc lợi. Cụ thể: năm 2011 vốn khác của ngân hàng là 60.174 triệu đồng đến năm 2012 nguồn vốn khác của ngân hàng tăng đến mức 177.240 triệu đồng (tăng 194,54% tƣơng đƣơng 117.066 triệu đồng so với năm 2011). Năm 2013 vốn khác của ngân hàng tăng lên 258.050 triệu đồng (tăng 45,59% tƣơng đƣơng 80.810 triệu đồng so với năm 2012). Đến 6 tháng đầu năm 2014, vốn khác của ngân hàng tăng xấp xỉ 120% so với cùng kỳ năm trƣớc.
4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014. ĐOẠN 2011 – 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014.
Để phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ chúng ta cần phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu của ngân hàng.
Tiêu chí
6 tháng đầu năm Chênh lệch
6-2014/6-2013 2013 2014 Số tiền % Vốn huy động 720.836 980.138 259.302 35,97 Vốn điều chuyển 481.387 47.416 (433.971) (90,15) Vốn khác (20.629) 3.999 24.628 119,38 Tổng 1.181.594 1.031.553 (150.041) (12,7)
Bảng 4.3 Tình hình tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng 2014.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6/2013 6/2014
Doanh số cho vay 10.714.115 10.034.592 6.052.604 4.553.222 1.220.573
Doanh số thu nợ 10.519.506 10.292.194 6.040.033 4.657.071 1.373.484
Dƣ nợ 1.259.534 1.001.932 1.014.502 898.083 861.592
4.2.1 Phân tích doanh số cho vay
doanh số cho vay
0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6/2013 6/2014
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Hình 4.1: Biểu đồ doanh số cho vay của ngân hàng An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 – 2014 Trong bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng TMCP An Bình tăng qua các năm, cụ thể:
Nhìn chung từ năm 2011 - 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, doanh số cho vay của ngân hàng giảm và đặc biệt là trong năm 2013. Trong năm 2011 doanh số cho vay đạt 10.714.115 triệu đồng giảm 6,34% tƣơng đƣơng giảm 679.523 triệu đồng trong năm 2012. Sang năm 2013, doanh số cho vay giảm mạnh xuống mức 6.052.604 triệu đồng (giảm 39,68% tƣơng đƣơng giảm 3.981.988 triệu đồng so với năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2014 giảm 3.332.649 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013). Điều này cho thấy nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay giảm là do nợ xấu tăng cao nên ngân hàng hạn chế việc cho vay. Để thấy rõ hơn về doanh số cho vay của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ trong thời gian qua, chúng ta sẽ tiến hành phân tích thực trạng doanh số cho vay của ngân hàng theo ba khía cạnh: theo thời gian, theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế.
Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời gian của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Tiêu chí Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 số tiền % số tiền % Ngắn hạn 6.979.223 8.129.340 4.650.425 1.150.117 16,48 (3.478.915) (42,79) Trung - dài hạn 3.734.892 1.905.252 1.402.179 (1.829.640) (48,98) (503.073) (26,40) Tổng 10.714.115 10.034.592 6.052.604 (679.523) (6,34) (3.981.988) (39,68)
Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thời gian của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014.
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Doanh số cho vay ngắn hạn
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Trong năm 2011, cho vay ngắn hạn đạt 6.979.223 triệu đồng tăng 16,48% tƣơng đƣơng tăng 1.150.117 triệu đồng trong năm 2012. Nguyên nhân làm doanh số cho vay tăng do lãi suất trong năm 2012 giảm xuống thích hợp cho vay không thích hợp cho huy động, lãi suất giảm làm cho doanh nghiệp có thể tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng. Nên làm cho doanh số cho vay trong năm 2012 tăng lên. Đến năm 2013, doanh số cho vay giảm xuống mức 4.650.425 triệu đồng (giảm 42,79% tƣơng đƣơng 3.478.915 triệu đồng so với năm 2012). Nguyên nhân do trong năm 2013, tình hình lạm phát vẫn còn ở mức cao, ngân hàng nhà nƣớc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ đã tác động kìm hãm sức mua của thị trƣờng và tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Mặt khác số lƣợng doanh nghiệp ngƣng hoạt động, phá sản có xu hƣớng tăng nên làm cho doanh số cho vay giảm mạnh. Đến 6 tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay đạt 827.389 triệu đồng giảm 2.629.145 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc, nguyên nhân là do ngân hàng tập trung thu hồi nợ để giảm thiểu khả năng mất vốn nên làm giảm doanh số cho vay của ngân hàng.
Doanh số cho vay trung - dài hạn
Trong bảng số liệu trên, ta thấy doanh số cho vay trung – dài hạn chiếm tỷ lệ thấp nhất và giảm qua từng năm. Trong năm 2011, cho vay trung – dài hạn đạt 3.734.892 triệu đồng qua đến năm 2012 cho vay đạt 1.905.252 triệu đồng (giảm 48,98% tƣơng đƣơng 1.829.640 triệu đồng so với năm
Tiêu chí
6 tháng đầu năm Chênh lệch
2013 2014 6-2014/6-2013 số tiền % Ngắn hạn 3.456.534 827.389 (2.629.145) (76,06) Trung - dài hạn 1.096.688 393.184 (703.504) (64,15) Tổng 4.553.222 1.220.573 (3.332.649) (73,19)
cho vay trung – dài hạn nên làm doanh số cho vay giảm. Qua đến năm 2013, doanh số cho vay tiếp tục giảm xuống 1.402.179 triệu đồng với tỷ lệ giảm 26,4% so với 2012. Điều này cho thấy biến động lãi suất trong năm 2013 ảnh hƣởng rất nhiều, lãi suất thích hợp loại hình gửi trung – dài hạn hơn là cho vay. Mặt khác, hình thức cho vay trung – dài hạn không đƣợc sử dụng nhiều làm cho ngân hàng hạn chế cho vay ở lĩnh vực này vì rủi ro thanh khoản cao ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong 6 tháng 2014 cho vay trung – dài hạn đạt 393.184 triệu đồng tiếp tục giảm 64,15% so với cùng kỳ năm trƣớc.
4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Đối tƣợng cho vay của ngân hàng TMCP An Bình gồm cá nhân và doanh nghiệp, mỗi thành phần kinh tế sử dụng vốn với các mục đích khác nhau.
Doanh số cho vay theo cá nhân
Cá nhân là đối tƣợng cho vay chủ yếu của ngân hàng để bổ sung nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình hay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và gia đình.
Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số cho vay cá nhân của ngân hàng biến động tăng giảm qua các năm và 6 tháng đầu năm 2014. Cụ thể, năm 2011 doanh số cho vay cá nhân là 5.308.113 triệu đồng, tăng 698.144 triệu đồng với mức tăng 13,15% trong năm 2012. Điều này cho thấy khách hàng của ngân hàng đa số là ngƣời dân, hộ gia đình. Qua đó, ngân hàng luôn đƣa ra nhiều chính sách cho vay ƣu đãi với những thủ tục đơn giản nên thu hút đƣợc nhiều ngƣời dân vay vốn. Sang năm 2013, doanh số cho vay đạt 3.815.623 triệu đồng, giảm 2.190.634 triệu đồng so với năm 2012 và trong 6 tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay giảm mạnh đến 72,27% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay cá nhân giảm là do tình hình kinh tế khó khăn và ngƣời dân vẫn chƣa chủ động tiếp cận với nguồn vốn vay.
Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011-2013. Đvt: triệu đồng Tiêu chí Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Só tiền % Số tiền % Cá nhân 5.308.113 6.006.257 3.815.623 698.144 13,15 (2.190.634) (36,47) Doanh nghiệp 5.406.002 4.028.335 2.236.981 (1.377.667) (25,48) (1.791.354) (44,47) Tổng 10.714.115 10.034.592 6.052.604 (679.523) (6,34) (3.981.988) (39,68) (Nguồn: Phòng tín dụng của NHTM An Bình)
Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014.
Đvt: Triệu đồng
Tiêu chí
6 tháng đầu năm Chênh lệch
2013 2014 2014/2013 Số tiền % Cá nhân 2.640.705 732.188 (1.908.517) (72,27) Doanh nghiệp 1.912.517 488.385 (1.424.132) (74,46) Tổng 4.553.222 1.220.573 (3.332.649) (73,19) (Nguồn: Phòng tín dụng của NHTM An Bình)
Doanh số cho vay doanh nghiệp
Doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Do đó nhu cầu vay là để bổ sung nguồn vốn cho việc tạm trữ hàng hóa, mua sắm máy móc trong kinh doanh.
Chịu sự ảnh hƣởng của nền kinh tế khó khăn, các doanh nhiệp có quy mô vừa và nhỏ không đủ năng lực kinh doanh sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản, điều này làm cho doanh số cho vay doanh nghiệp giảm dần qua các năm. Năm 2011, doanh số cho vay đạt mức 5.406.002 triệu đồng giảm 1.377.667 triệu đồng với tỷ lệ giảm 25,48% trong năm 2012. Sang năm 2013, doanh số cho vay tiếp tục giảm xuống chỉ còn 2.236.981 triệu đồng. Nguyên nhân do kinh tế đang khó khăn, bất động sản đóng băng làm ảnh hƣởng đến kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng trả nợ không có nên hạn chế vay vốn. Mặt khác, dù lãi suất giảm nhƣng các doanh nghiệp không có tài sản thế chấp, thủ tục còn quá phức tạp, thời hạn chấp nhận tín dụng quá lâu . Bên cạnh đó hàng tồn kho vẫn tiếp tục là mối lo ngại cho thấy việc giải quyết đầu ra, khai thác thị trƣờng vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy mà nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp với ngân hàng có xu hƣớng giảm. Trong 6 tháng 2014 doanh số cho vay tiếp tục giảm xuống ở mức 488.385 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc.
4.2.1.3 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Đối tƣợng cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ gồm: ngành nông lâm thủy sản, ngành công nghiệp, ngành dịch vụ và ngành xây dựng. Để hiểu rõ vấn đề hơn chúng ta sẽ vào phần phân tích.
Doanh số cho vay ngành nông lâm thủy sản.
Mục đích cho vay nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho ngƣời nông dân mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thuê máy móc phụ việc sản xuất,….
Qua bảng số liệu trên cho thấy ngành nông lâm thủy sản tại địa bàn Thành phố Cần Thơ chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn và có sự biến động. Cụ thể, doanh số cho vay theo ngành nông lâm thủy sản năm 2011 là 1.688.544 triệu đồng, sang năm 2012 do ngân hàng nhận định các kế hoạch sản xuất có tính khả thi nên tăng cƣờng việc cho vay nên doanh số cho vay tăng lên 1.694.911 triệu đồng (tăng 0,38% tƣơng đƣơng tăng 6.367 triệu đồng).
Với môi trƣờng càng ngày ô nhiễm ở nƣớc ta kèm theo sự biến đổi của khí hậu đã tác động khá lớn đối với ngành nông nghệp ở nƣớc ta nói chung và ngành nông nghiệp ở Cần Thơ nói riêng. Trong năm 2013 doanh số cho vay ngành nông lâm thủy sản chỉ đạt 1.057.202 triệu đồng (giảm 60,32% tƣơng đƣơng giảm 637.709 triệu đồng so với năm 2012). Đến 6 tháng đầu năm 2014, do ảnh hƣởng từ dịch bệnh nên ngân hàng chủ động hạn chế cho vay đối với ngành nông lâm thủy sản trên địa bàn nên doanh số cho vay giảm xuống mức 212.466 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc.
Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013. Đvt: triệu đồng Tiêu chí Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 số tiền % số tiền % Ngành NLTS 1.688.544 1.694.911 1.057.202 6.367 0,38 (637.709) (60,32) Ngành CN 7.355.239 6.977.086 3.547.431 (378.153) (5,14) (3.429.655) (96,68) Ngành DV 1.247.122 1.153.874 1.206.156 (93.248) (7,48) 52.282 4,33 Ngành XD 423.210 208.721 241.815 (214.489) (50,68) 33.094 13,69 Tổng 10.714.115 10.034.592 6.052.604 (679.523) (6,34) (3.981.988) (65,79)
Bảng 4.9: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014.
Đvt: triệu đồng
Tiêu chí
6 tháng đầu năm Chênh lệch
2013 2014 6-2014/6-2013 số tiền % Ngành NLTS 570.917 212.466 (358.451) (62,79) Ngành CN 2.872.172 732.832 (2.139.340) (74,49) Ngành DV 956.801 191.787 (765.014) (79,96) Ngành XD 153.332 83.488 (69.844) (45,55) Tổng 4.553.222 1.220.573 (3.332.649) (73,19)
(Nguồn: Phòng tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình)
Doanh số cho vay ngành công nghiệp.
Nhìn chung doanh số cho vay ngành công nghiệp trong giai đoạn năm 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 có xu hƣớng giảm. Năm 2011 doanh số cho vay ngành công nghiệp là 7.355.239 triệu đồng đến năm 2012 doanh số cho vay ngành công nghiệp giảm nhẹ 6.977.086 triệu đồng (giảm 5,14% tƣơng đƣơng giảm 378.153 triệu đồng so với năm 2011). Năm 2013, doanh số cho vay giảm 96,68% so với năm 2012 và đạt 3.547.431 triệu đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay vẫn giảm tƣơng đƣơng 74,49% so với cùng kỳ năm trƣớc.
Nguyên nhân doanh số cho vay ngành công nghiệp giảm là do số lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn giảm đi 204.000 doanh nghiệp (theo thống kê của phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ năm 2013) kèm theo lạm phát cao, giá cả hàng hóa tăng làm hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn nên ngân hàng cũng rất hạn chế khi cho vay.