Phân tích tình hình nợ xấu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh ô môn (Trang 66)

Qua bảng số liệu 4.7a ta thấy tình hình nợ xấu của NHNo & PTNT chi nhánh Ô Môn giảm dần qua các năm (2011 - 2013). Trong phần phân tích trƣớc, cụ thể từ bảng 4.6a thấy đƣợc dƣ nợ qua các năm (2011 – 2013) của ngân hàng tăng dần. Còn tình dƣ nợ 06T/2014 tăng lên so với cùng kỳ 06T/2013 nhƣng nợ xấu thì lại giảm xuống. Trong thời kỳ kinh tế khó khăn mà tình hình nợ xấu của NHNo & PTNT giảm xuống tƣơng đối lớn. Đó là một thành quả và sự nổ lực của ngân hàng trong thời gian qua. Để hiểu rõ nguyên nhân tại sao dƣ nợ tăng dần còn nợ xấu thì giảm ta đi vào phân tích chi tiết.

55

Bảng 4.7a:Tình hình nợ xấu của NHNo & PTNT chi nhánh Ô Môn giai đoạn (2011 – 2013) Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % NỢ XẤU 7.189 5.117 4.899 (2.072) (28,82) (218) (4,26)

Theo thời gian

Ngắn hạn 6.852 4.799 4.601 (2.053) (29,96) (198) (4,13) Trung và dài hạn 337 318 298 (19) (5,64) (20) (6,29)  Theo ngành nghề SXNN 1.818 952 789 (866) (47,63) (163) (17,12) NTTS 2.055 2.103 2.185 48 2,34 82 3,90 TMDV 1.569 942 1.002 (627) (39,96) 60 6,37 Khác 1.747 1.120 923 (627) (35,89) (197) (17,59)

Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh quận Ô Môn (2011 - 2013) Ghi chú: - SXNN: Sản xuất nông nghiệp

- NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản - TMDV: Thương mại dịch vụ 0 1 2 3 4 5 6 7 2011 2012 2013 06T/2013 06T/2014 Ngắn hạn Trung và dài hạn Triệu đồng

Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh quận Ô Môn

Hình 4.6a: Tình hình nợ xấu của ngân hàng theo thời hạn (2011 - 06T/2014)

56

Bảng 4.7b: Tình hình nợ xấu của NHNo & PTNT chi nhánh Ô Môn thời điểm (06T/2013, 06T/2014) Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 06 tháng đầu năm 2013 06 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch 06T 2014/06T 2013 Số tiền % NỢ XẤU 5.118 4.466 (652) (12,74)

Theo thời gian

Ngắn hạn 4.807 4.049 (758) (15,77) Trung và dài hạn 311 417 106 34,08  Theo ngành nghề SXNN 1.295 719 (576) (44,49) NTTS 1.464 1.992 528 36,07 TMDV 1.116 916 (200) (17,92) Khác 1.243 839 (404) (32,50)

Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh quận Ô Môn (06T/2013, 06T/2014) Ghi chú: - SXNN: Sản xuất nông nghiệp

- NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản - TMDV: Thương mại dịch vụ 0 0.5 1 1.5 2 2.5 2011 2012 2013 06T/2013 06T/2014 SXNN NTTS TMDV KHÁC Triệu đồng

Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh quận Ô Môn

Hình 4.6b: Tình hình nợ xấu của ngân hàng theo ngành nghề (2011 - 06T/2014)

57

4.2.4.1 Nợ xấu theo thời hạn

Giai đoạn 2011 - 2013

Nhìn vào bảng 4.7a thấy đƣợc trong cơ cấu nợ xấu của ngân hàng qua 3 năm (2011 – 2013) thì nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao so với nợ xấu trung và dài hạn, bởi vì phƣơng châm của ngân hàng chỉ tập trung cho vay sản xuất nông nghiêp. Nợ xấu ngắn, trung và dài hạn giảm dần qua các năm. Cụ thể, nợ xấu ngắn hạn năm 2012 chiếm 4.799 triệu đồng, giảm 2.053 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 29,96%) so với năm 2011. Tƣơng tự, năm 2013 giảm 198 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 4,13%) so với năm 2012. Trong năm 2011 thì nợ xấu của ngân hàng cao nhất trong 3 năm (6.852 triệu đồng). Nguyên nhân là do trong năm 2011 ngƣời dân áp dụng các cải tiến kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp nên cần nguồn vốn khá cao, dẫn tới dƣ nợ trong năm nay tƣơng đối lớn. Mà trong thời gian này kinh tế khó khăn một phần là ngƣời dân kinh doanh thua lỗ và phần khác là do dịch bệnh ở thuỷ sản, gia súc, gia cầm làm cho hộ dân chăn nuôi tổn thất rất lớn không có khả năng trả nợ, dẫn tới nợ xấu tăng cao. Còn trong giai đoạn (2012 - 2013) thì dƣ nợ tăng cao trong khi nợ xấu lại giảm. Lý do, là trong giai đoạn này đƣợc sự hỗ trợ của nhà nƣớc mà cụ thể là nhà nƣớc đã ban hành 2 nghị quyết số: 01/NQ-CP (ngày 03/01/2012), 13/NQ-CP (ngày 10/5/2012) và nghị định 41/ND-CP. Khi đó, các ngân hàng đã hổ trợ vốn cho các hộ dân tái sản xuất. Từ đó, kinh tế các hộ dân phát triển dẫn tới nợ xấu đã giảm xuống đáng kể. Và một nguyên nhân khác nữa là do trong giai đoạn này những hộ nuôi thuỷ sản đã nhận tiền bán thuỷ sản của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản và đó là nguồn tiền tƣơng đối lớn để trả nợ ngân hàng làm cho nợ xấu trong giai đoạn này giảm xuống.

Nợ xấu trung và dài hạn giảm dần. Trong năm 2011 thì các doanh nghiệp vay vốn để kinh doanh mở rộng quy mô nhƣ: mua máy móc, trang thiết bị. Nhƣng trong năm nay kinh tế khó khăn nên các doanh nghiệp khó khăn trong việc bán sản phẩm và bị các doanh nghiệp hợp đồng mua sản phẩm chiếm dụng vốn, tạm thời không có khả năng trả nợ dẫn tới nợ xấu tăng cao chiếm 337 triệu đồng. Còn trong giai đoạn (2012 – 2013) hầu nhƣ tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn đƣợc sự giúp đỡ của nhà nƣớc thông qua 2 nghị định trên, một phần là các doanh nghiệp nhận đƣợc tiền từ bán hàng hoá, khi đó những ngƣời vay vốn sẽ hoàn tất cả gốc và lãi cho ngân hàng. Từ những nguyên nhân trên dẫn tới nợ xấu của ngân hàng giảm dần.

58

Thời điểm 06 tháng 2013 và 06 tháng 2014

Qua bảng số liệu 4.7b thì tình hình nợ xấu của ngân hàng qua 2 thời điểm này có xu hƣớng giảm đối với nợ xấu ngắn hạn. Còn nợ xấu trung và dài hạn có xu hƣớng tăng cao. Cụ thế, đối với nợ xấu ngắn hạn 06T/2014 là 4.049 triệu đồng, giảm 758 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 15,77%) so với cùng kỳ 06T/2013. Nguyên nhân nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng giảm, là do ngƣời dân đợi tới khi thu hoạch sẽ trả nợ vay, khi đã thu hoạch các loại trái cây và nông sản thì có thu nhập sẽ trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng, làm cho tình hình nợ xấu giảm đáng kể.

Còn tình hình nợ xấu trung và dài hạn tăng lên tƣơng đối cao. Trong 06T/2014 tăng 106 triệu đồng (tăng 34,08%) so với cùng kỳ 06T/2013. Nguyên nhân là do trong rất nhiều hộ dân vay tiền mua đất để trồng cây lâu năm nhƣ: nhãn tiêu da bò, nhãn xuồng, bƣởi da xanh, cam mật… lại không gặp thuận lợi khi mà nhãn tiêu da bò đang bị dệnh bệnh đầu rồng, cam thì bị vàng bạc, dẫn tới ảnh hƣởng đến năng suất. Còn nguyên nhân nữa là trong thời gian này tình hình kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc làm cho các loại trái cây, nông sản không thể xuất bán qua Trung Quốc đã ảnh hƣởng giá cả sụt giảm, làm kinh tế ngƣời dân bị tổn thất đã ảnh hƣởng nợ xấu trung và dài hạn tăng cao.

4.2.4.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành nghề

Giai đoạn 2011 – 2013 Đối với sản xuất nông nghiệp

Nợ xấu đối với SXNN của ngân hàng giảm dần qua 3 năm (2011 – 2013). Việc áp dụng nghị định số 41/NĐ-CP đã giúp ngƣời dân giảm bớt khó khăn về vấn đề vay vốn cũng nhƣ trả nợ. Khi khách hàng gặp khó khăn về tài chính do nguyên nhân khách quan, không trả nợ đúng hạn, ban lãnh đạo ngân hàng có thể xem xét cơ cấu lại thời hạn cho khách hàng theo quy định. Trƣờng hợp khách hàng đang có nợ cơ cấu nhƣng có nhu cầu vay mới để sản xuất, kinh doanh hoặc khắc phục hiệu quả thiên tai, dịch bệnh thì ngân hàng căn cứ vào tính khả thi, hiệu quả của dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng để xem xét cho vay mới. Và nguyên nhân khác nữa là do trong giai đoạn này lĩnh vực SXNN tƣơng đối phát triển. Vì vậy, nợ xấu qua các năm của ngân hàng giảm đáng kể.

Đối với nuôi trồng thuỷ sản

Là ngành chiếm tỷ trong cao nhất về DSCV, DSTN, DN, và cũng là ngành có nợ xấu tăng qua 3 năm (2011 – 2013) với tốc độ tăng tƣơng đối cao.

59

Năm 2012 tăng 2,34% so với năm 2011, năm 2013 tăng 3,90% so với năm 2012. Vì là ngành trọng điểm của quận nên rất đƣợc ngân hàng chú ý, kiểm soát mức độ nợ xấu tăng lên và hạn chế ở mức thấp nhất có thể. Nguyên nhân nợ xấu ngân hàng tăng là do ngƣời dân đầu tƣ quá nhiều vào nuôi thuỷ sản để đạt tiêu chuẩn Global GAP làm chi phí đào ao, đống lòng bè, thuốc bệnh, thức ăn…tất cả các loại chi phí này làm ngƣời dân phải cần nguồn vốn lớn nên DSCV của ngân hàng tăng cao. Trong khi giá cả các loại thuỷ sản thì bị công ty thu mua với giá tƣơng đối thấp so với chi phí bỏ ra và với nguyên nhân là ngƣời dân nuôi không đạt tiêu chuẩn Global GAP. Và nguyên nhân nữa là những hộ dân vay vốn ngân hàng sử dụng vốn vào chăn nuôi chỉ một phần còn phần lớn dùng vào mục đích cá nhân. Từ những nguyên nhân trên mà ngƣời dân thua lỗ rất nhiều dẫn tới nợ xấu tăng qua các năm.

Đối với thƣơng mại dịch vụ

Mặt dù trong giai đoạn (2011 – 2013) DSTN của ngành này tăng qua các năm. Tuy nhiên, ngành này vẫn còn nợ xấu tăng giảm không đều. Cụ thể, trong năm 2012 nợ xấu giảm 627 triệu đồng, giảm 39,96% so với năm 2011, Trong khi năm 2013 lại tăng lên 60 triệu đồng, tăng 6,37% so với năm 2012. Nguyên nhân là do ngành này đƣợc chính quyền địa phƣơng quan tâm nhiều để phát triển kinh tế xã hội của quận nên cũng không gặp khó khăn nhiều trong thời kỳ kinh tế khó khăn. Do đó, nợ xấu có bƣớc chuyển biến tốt hơn, điều này cũng góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngân hàng. Năm 2013 tuy nợ xấu đã tăng lên với tốc độ tƣơng đối cao là do trong thời gian này chi phí tăng quá cao ảnh hƣởng tới lợi nhuận của ngành và ngành này vẫn còn khá mới so với các ngành khác nên tốc độ phát triển là không ổn định, từ đó nợ xấu có xu hƣớng tăng lên. Vì vậy, ngân hàng cần xem xét kỹ tính khả thi của dự án trƣớc khi cho vay.

Đối với ngành khác

Mặt dù tình hình thu nợ của ngân hàng đã phân tích ở trên có xu hƣớng giảm, nhƣng nợ xấu của ngân hàng lại chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực qua các năm. Cụ thể, năm 2012 nợ xấu là 1.120 triệu đồng, giảm 627 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 35,89%) so với năm 2011. Trong năm 2013 nợ xấu là 923 triệu đồng, giảm 197 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 17,59%) so với năm 2012. Nguyên nhân là do phần lớn một số ngành trong lĩnh vực này kinh doanh tƣơng đối hiệu quả và còn do uy tín của khách hàng vay vốn cũng nhƣ trách nhiệm của ngƣời vay. Những điều đó làm giảm đáng kể nợ xấu của ngân hàng.

60

Thời điểm 06 tháng 2013 và 06 tháng 2014 Đối với sản xuất nông nghiệp

SXNN là một trong những ngành trọng điểm của quận Ô Môn đƣợc chính quyền địa phƣơng, ngân hàng quan tâm ƣu đãi rất lớn. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Nhờ những đóng góp của chính quyền và NHNo & PTNT chi nhánh Ô Môn đã góp phần đẩy lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của quận ngày càng phát triển. Trong 06T/2014 nợ xấu của ngân hàng giảm 576 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 44,49%) so với cùng kỳ 06T/2013. Nguyên nhân là do dƣ nợ 06T/2014 giảm tƣơng đối lớn (28,35%) so với cùng kỳ 06T/2013. Và một nguyên nhân khác là các loại cây ăn trái mới đang trong quá trình trồng đã cho trái với năng suất tƣơng đối cao nhƣ: xoài Đài Loan với năng suất rất cao và trúng giá nên những hộ dân này có nguồn thu trƣớc dự kiến để trả nợ ngân hàng, dẫn tới nợ xấu giảm tƣơng đối lớn. Có đƣợc những thành quả đó là nhờ ngƣời dân trong địa bàn quận rất am hiểu và chịu khó trong làm kinh tế.

Đối với nuôi trồng thuỷ sản

Qua bảng số liệu 4.7b thì nợ xấu của lĩnh vực NTTS tăng lên tƣơng đối cao. Cụ thể, 06T/2014 nợ xấu là 1.992 triệu đồng, tăng 528 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 36,07%) so với cùng kỳ 06T/2013. Nhìn bảng số liệu 4.6b ta thấy một điều là dƣ nợ ngành này giảm 1,08% nhƣng nợ xấu lại tăng 36,07%. Nguyên nhân là do một số hộ dân vay ngân hàng mục đích là nuôi thuỷ sản nhƣng thật ra dùng vốn vay vào mục đích cá nhân và một số hộ dân vẫn còn hy vọng ngành NTTS của quận có một ngày phát triển ổn định nên những hộ này mặt dù kinh tế khó khăn, giá cá không ổn định nhƣng vẫn bám với nghề. Họ cầm cố tất cả tài sản để vay thêm ở ngân hàng và một phần thì họ vay nóng ở ngoài để tiếp tục mua thức ăn cho cá. Nguyên nhân chính làm cho nợ xấu ngân hàng tăng cao chính là những ngƣời dân này dùng vốn vay sai mục đích và vay nóng bên ngoài để trả tiền mua thức ăn đã làm chi phí tăng lên rất cao mà thị trƣờng cá lúc này lại không ổn định. Giá mua của công ty thì thấp hơn chi phí bỏ vào cho nên họ tiếp tục đợi giá cá lên làm cho nợ ngân hàng đến hạn không có tiền trả, dẫn tới nợ xấu tăng tƣơng đối cao.

Đối với thƣơng mại dịch vụ

Từ bảng số liệu 4.7b ta thấy nợ xấu của ngân hàng giảm khá lớn. Cụ thể, 06T/2014 nợ xấu là 916 triệu đồng, giảm 200 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 17,92%) so với cùng kỳ 06T/2013. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này các ngành trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ tƣơng đối phát triển, dẫn tới kinh

61

doanh có hiệu quả có đƣợc lợi nhuận trả nợ ngân hàng làm cho nợ xấu giảm xuống.

Đối với ngành khác

Dƣ nợ của ngành này tăng khá cao 12,11%. Trong khi đó nợ xấu lại giảm. Cụ thể, trong 06T/2014 nợ xấu ngân hàng là 839 triệu đồng, giảm 404 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 32,50%) so với cùng kỳ 06T/2013. Dƣ nợ tăng mà nợ xấu lại giảm là do trong thời gian này có một số hộ dân vay mƣợn từ bên ngoài để trả nợ ngân hàng khi đáo hạn và sau đó vay vốn lại. Dẫn tới nợ xấu ngân hàng 06T/2014 trong lĩnh vực này giảm xuống..

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh ô môn (Trang 66)