Qua 2 bảng số liệu 4.6a và 4.6b cho thấy tình hình dƣ nợ của ngân hàng giai đoạn (2011 – 2013), 06T/2013 và 06T/2014 luôn tăng. Nhìn chung thì trong giai đoạn (2011 – 2013) dƣ nợ theo thời gian chỉ có dƣ nợ ngắn hạn tăng trƣởng còn dƣ nợ trung và dài hạn thì giảm. Dƣ nợ theo ngành nghề trong các lĩnh vực luôn tăng. Trong thời điểm (06T/2013, 06T/2014) dƣ nợ theo thời gian chỉ có dƣ nợ ngắn hạn tăng trƣởng khá cao, còn dƣ nợ trung và dài hạn thì giảm nhƣng không nhiều. Dƣ nợ theo ngành nghề chỉ có dƣ nợ của SXNN và NTTS giảm tƣơng đối cao. Dƣ nợ của ngân hàng tăng, giảm nó có ảnh hƣởng đến ngân hàng nhƣ thế nào, ta đi sâu vào phần phân tích để hiểu nguyên ngân.
Bảng 4.6a:Tình hình dƣ nợ của NHNo & PTNT chi nhánh Ô Môn giai đoạn (2011 – 2013) Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % DƢ NỢ 393.745 489.148 570.934 95.403 24,23 81.786 16,72
Theo thời gian
Ngắn hạn 333.720 433.825 524.593 100.105 30,00 90.768 20,92 Trung và dài hạn 60.025 55.323 46.341 (4.702) (7,83) (8.982) (16,24) Theo ngành nghề SXNN 28.248 70.225 78.359 41.977 148,60 8.134 11,59 NTTS 198.719 231.982 237.553 33.263 16,74 5.571 2,40 TMDV 120.987 121.038 174.462 51 0,04 53.424 44,14 Khác 45.791 65.903 80.560 20.112 43,92 14.657 22,24
Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh quận Ô Môn (2011 - 2013) Ghi chú: - SXNN: Sản xuất nông nghiệp
- NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản - TMDV: Thương mại dịch vụ
49
Bảng 4.6b: Tình hình dƣ nợ của NHNo & PTNT chi nhánh Ô Môn thời điểm (06T/2013, 06T/2014) Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 06 tháng đầu năm 2013 06 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch 06T 2014 / 06T 2013 Số tiền % DƢ NỢ 538.091 588.423 50.322 9,35
Theo thời gian
Ngắn hạn 486.484 539.664 53.180 10,93 Trung và dài hạn 51.607 48.759 (2.848) (5,52) Theo ngành nghề SXNN 104.085 74.581 (29.504) (28,35) NTTS 235.698 233.154 (2.544) (1,08) TMDV 121.882 195.007 73.125 60,00 Khác 76.426 85.681 9.255 12,11
Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh quận Ô Môn (06T/2013, 06T/2014) Ghi chú: - SXNN: Sản xuất nông nghiệp
- NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản
- TMDV: Thương mại dịch vụ
4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn
0 100 200 300 400 500 600 2011 2012 2013 06T/2013 06T/2014 Ngắn hạn Trung và dài hạn Triệu đồng
Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh quận Ô Môn
Hình 4.5a: Tình hình dƣ nợ của ngân hàng theo thời gian (2011 - 06T/2014)
50
Giai đoạn 2011 – 2013
Nhìn chung trong 3 năm thì tình hình dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng đều tăng trƣởng cao. Còn dƣ nợ trung và dài hạn giảm dần qua 3 năm. Trong dƣ nợ ngắn hạn thì năm 2012 đạt 433.825 triệu đồng, tăng 100.105 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 30,00%) so với năm 2011. Trong năm 2013 tăng 90.768 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 20,92%) so với năm 2012.
Xét về tỷ trọng thì dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dƣ nợ. Nguyên nhân là do trong cơ cấu DSCV của ngân hàng thì cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao. Do đó, kéo theo dƣ nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng cao. Song bên cạnh đó, trong địa bàn quận Ô Môn thì chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Trong sản xuất nông nghiệp thì trồng lúa có 2 mùa vụ chính là (đông – xuân) và (hè – thu). Với vụ hè thu thì thu hoạch chủ yếu vào tháng 8 – 9 nên ngƣời dân có thể hoàn trả nợ khi đáo hạn còn vụ đông – xuân thì thu hoạch gần cuối năm nên ngƣời dân thƣờng trả nợ vào năm sau vì họ dùng số tiền đó vào mục đích cá nhân trong dịp tết. Kết quả làm cho dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng tăng lên.
Về dƣ nợ trung và dài hạn nhìn chung giảm dần qua từng năm. Tuy nhiên, tỷ trọng dƣ nợ trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng dƣ nợ. Trong năm 2012 dƣ nợ đạt 55.323 triệu đồng, giảm 4.702 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 7,83%) so với năm 2011. Còn trong năm 2013 dƣ nợ giảm 8.982 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 16,24%) so với năm 2012. Nguyên nhân dƣ nợ trong giai đoạn (2011 – 2012) giảm là do các doanh nghiệp đã có đƣợc nguồn vốn vay kịp thời từ ngân hàng nên đã hoàn thành các hợp đồng giao hàng có đƣợc lợi nhuận để trả nợ ngân hàng. Còn trong giai đoạn (2012 – 2013) doanh nghiệp đã đi vào hoạt động ổn định nên có khả năng trả nợ ngân hàng làm cho DSTN trong ngân hàng tăng cao hơn tốc độ tăng của DSCV. Điều này dẫn đến dƣ nợ trung và dài hạn của ngân hàng giảm xuống.
Thời điểm 06 tháng 2013 và 06 tháng 2014
Từ bảng số liệu 4.6b ta thấy dƣ nợ của ngân hàng tăng dần. Trong tổng dƣ nợ thì dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 90%, còn dƣ nợ trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ tƣơng đối nhỏ khoảng 10%. Dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng cao là vì trong thời gian này ngân hàng áp dụng nghị định số 41/NĐ-CP ƣu tiên cho ngƣời dân trong địa bàn. Cụ thể, 06T/2014 DN đạt 539.664 triệu đồng, tăng 53.180 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 10,93%) so với cùng kỳ 06T/2013. Nguyên nhân làm cho dƣ nợ ngắn hạn trong thời gian này tăng lên là do một số hộ dân đang trong qua trình trồng trọt, chăn nuôi chƣa tới thời vụ
51
xuất bán nên họ đợi tới khi thu hoạch, dẫn tới dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng tăng lên.
Dƣ nợ trung và dài hạn giảm. Cụ thể, trong 06T/2014 DN đạt 48.759 triệu đồng, giảm 2.848 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 5,52%). Nguyên nhân là do trong thời điểm này kinh tế gặp khó khăn nên một số doanh nghiệp không muốn mạo hiểm vay vốn ngân hàng để tiếp tục đầu tƣ kinh doanh và đầu ra các sản phẩm thì bị đình trệ, giá cả sản phẩm thì không bù đắp đƣợc chi phí bỏ ra. Làm các doanh nghiệp chỉ hoạt động cầm chừng dẫn tới một số doanh nghiệp muốn trả nợ ngân hàng để giảm bớt chi phí. Trong khi nguồn vốn cần hoạt động thì không lớn và một số hộ dân vay để trồng cây lâu năm thì trong thời gian ngắn thu hoạch chƣa cao nên đến khi đáo hạn ngân hàng các hộ dân vay mƣợn từ bên ngoài để trả nợ ngân hàng dẫn tới dƣ nợ ngân hàng trung và dài hạn giảm xuống.
4.2.3.2 Dư nợ theo ngành nghề 0 50 100 150 200 250 300 2011 2012 2013 06T/2013 06T/2014 SXNN NTTS TMDV KHÁC Triệu đồng
Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh quận Ô Môn
Hình 4.5b: Tình hình dƣ nợ của ngân hàng theo ngành nghề (2011 - 06T/2014)
Giai đoạn 2011 - 2013
Qua bảng số liệu 4.6a ta thấy tình hình dƣ nợ của NHNo & PTNT theo ngành nghề qua 3 năm đều tăng trƣởng tốt. Tập trung chủ yếu ở hai ngành TMDV và NTTS. Để biết đƣợc mức độ tăng, giảm nhƣ thế nào ta đi vào phân tích tình hình dƣ nợ theo ngành nghề.
52
Đối với sản xuất nông nghiệp
Nhìn chung thì dƣ nợ ngành SXNN tăng qua 3 năm. Cụ thể, mức tăng của năm 2012 so với 2011 là 41.977 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 148,60%). Năm 2013 so với năm 2012 chỉ tăng 8.134 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 11,59%). Nguyên nhân là do trong giai đoạn (2011 – 2012) ngƣời dân đã đẩy mạnh áp dụng khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nên cần vốn nhiều để mua trang thiết bị cần thiết làm cho DSCV của ngân hàng tăng cao. Trong thời gian ngắn một số hộ dân chƣa thu hồi vốn kịp thời làm cho DSTN của ngân hàng tăng chậm lại. Từ đó, ảnh hƣởng dƣ nợ của ngân hàng trong giai đoạn này tăng cao. Trong giai đoạn (2012 – 2013) thì dƣ nợ của ngân hàng vẫn tăng nhƣng mức độ tăng đã chậm lại. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này các hộ dân đã có nguồn thu từ việc trồng trọt, chăn nuôi áp dụng khoa học kỹ thuật nên họ trả nợ cho ngân hàng làm cho DSTN của ngân hàng trong giai đoạn này tăng cao. Dẫn tới dƣ nợ của ngân hàng trong giai đoạn này tăng nhƣng ở mức rất thấp so với giai đoạn (2011 – 2012).
Đối với nuôi trồng thuỷ sản
Nhìn chung dƣ nợ đối với NTTS luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ của ngân hàng qua các năm vì đây là một trong những ngành chủ lực trong nền kinh tế của quận Ô Môn. Ngƣời dân luôn đẩy mạnh việc phát triển NTTS để tận dụng lợi thế của mình. Trong năm 2012 so với năm 2011 thì dƣ nợ tăng 33.263triệu đồng (tƣơng ứng tăng 16,74%). Tƣơng tự, năm 2013 tăng so với 2012 là 5.571 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 2,40%). Nguyên nhân tốc độ tăng dƣ nợ chậm lại là do trong giai đoạn (2011 – 2012) ngƣời dân đẩy mạnh khâu sản xuất NTTS bằng cách vay vốn ngân hàng để đạt tiêu chuẩn Global GAP nên đầu tƣ vốn nhiều hơn, dẫn tới DSCV trong giai đoạn này tăng tƣơng đối cao. Tuy nhiên, trong giai đoạn này nền kinh tế gặp không ích khó khăn nhất định đã ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình tiêu thụ thuỷ sản trong địa bàn. Lúc này vốn của ngƣời dân đầu tƣ quá nhiều mà khi bán các loại thuỷ sản thì bị các công ty thu mua chiếm dụng vốn trong thời gian dài, từ đó mà DSTN của ngân hàng tăng chậm lại. Trong giai đoạn (2012 – 2013) nền kinh tế đã có dấu hiệu khởi sắc so với giai đoạn trƣớc nhờ những chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc và các doanh nghiệp thu mua đã trả nợ tiền mua thuỷ sản cho ngƣời dân. Dẫn tới DSTN của ngân hàng trong giai đoạn này tăng lên làm cho dƣ nợ của ngân hàng tăng với tốc độ chậm lại.
53
Đối với thƣơng mại dịch vụ
Dƣ nợ tăng là do trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc dẫn đến sự đa dạng về hàng hoá dịch vụ thúc đẩy sự gia tăng của các ngành sản xuất kinh doanh TMDV cũng phát triển theo. Năm 2013, dƣ nợ của ngành đột ngột tăng mạnh. Do sự biến động về giá cả thị trƣờng đã làm cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này gặp nhiều khó khăn nhƣ giá xăng, điện, hàng hoá tăng…Làm cho chi phí trong sản xuất tăng mạnh dẫn tới các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả. Đây là yếu tố trực tiếp ảnh hƣởng đến các ngành TMDV làm cho khách hàng không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Điều này làm cho dƣ nợ của ngành trong năm 2013 tăng mạnh, cụ thể là trong năm 2013 dƣ nợ tăng 53.424triệu đồng, tăng 44,14% so với năm 2012.
Đối với ngành khác
Ngoài cho vay các đối tƣợng trên thì ngân hàng còn cho vay tiêu dùng nhƣ: mua xe, xây dựng nhà ở, tiểu thủ công nghiệp… làm cho dƣ nợ tăng lên qua các năm. Cụ thể, năm 2012 dƣ nợ đạt 65.903triệu đồng, tăng 20.112 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 43,92%) so với năm 2011. Trong năm 2013 dƣ nợ tăng 14.657 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 22,24%) so với năm 2012. Nhƣ đã phân tích ở trên, do tình hình thu nợ của ngành kinh tế này chƣa tốt nên dƣ nợ đã tăng lên đáng kể. Vì vậy, ngân hàng cần xem xét các rủi ro có thể phát sinh cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng trƣớc khi quyết định có nên tăng dƣ nợ hay không và tăng bao nhiêu là hợp lý để ngân hàng phát triển bền vững và ổn định.
Thời điểm 06 tháng 2013 và 06 tháng 2014 Đối với sản xuất nông nghiệp
Từ bảng số liệu 4.6b thấy đƣợc dƣ nợ 06T/2014 giảm 29.504 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 28,35%) so với cùng kỳ 06T/2013. Nguyên nhân là do trong 06T/2014 DSTN của ngành SXNN tăng rất cao chiếm 56,71% so với cùng kỳ 06T/2013. Và trong thời điểm này các hộ dân sản xuất trong địa bàn quận áp dụng khoa học kỹ thuật trồng các loại cây ăn trái có thời gian ngắn nên một số hộ có đƣợc nguồn thu rất ổn định khi trồng các loại cây ăn trái nhƣ: xoài Đài Loan, ổi 8 tháng…
Đối với nuôi trồng thuỷ sản
Qua bảng số liệu 4.6b ta thấy dƣ nợ ngân hàng trong lĩnh vực NTTS giảm đi. Cụ thể, 06T/2014 giảm 2.544 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 1,08%) so với cùng kỳ 06T/2013. Nguyên nhân là do trong thời điểm 06T/2014 rất nhiều hộ đã chuyển sang đầu tƣ kinh doanh một ngành nghề khác do giá cá bấp bênh
54
và cũng còn một số hộ dân bám trụ với nghề chủ lực của địa bàn. Khi đó, những hộ dân chuyển sang kinh doanh ngành khác thì trả nợ gốc và lãi vay ngân hàng dẫn tới DSTN tăng 5,9%. Còn những hộ dân bám trụ với nghề tiếp tục vay vốn nhƣng ở mức tƣơng đối thấp làm cho DSCV tăng nhƣng chỉ đạt 0,01%. Tất cả các lý do trên làm cho dƣ nợ ngân hàng lĩnh vực NTTS giảm xuống.
Đối với thƣơng mại dịch vụ
TMDV là một trong những ngành quan trọng trong mục tiêu phát triển kinh tế của quận Ô Môn. Nhìn vào bảng số liệu 4.6b ta thấy dƣ nợ 06T/2014 tăng 73.125 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 60,00%) so với cùng kỳ 06T/2013. Nguyên nhân là do trong thời điểm 06T/2014 DSCV trong lĩnh vực TMDV tăng 23,98% còn DSTN chỉ tăng 5,99%, tốc độ tăng của DSCV lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng DSTN. Từ những nguyên nhân trên làm cho dƣ nợ ngân hàng lĩnh vực TMDV tăng lên tƣơng đối cao.
Đối với ngành khác
Dƣ nợ của ngân hàng 06T/2014 đạt 85.681 triệu đồng, tăng 9.255 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 12,11%) so với cùng kỳ 06T/2013. Nguyên nhân là do trong thời gian này DSTN của ngành này giảm tƣơng đối lớn (19,52%). Ngoài ra, trong thời gian này một số ngành tiểu thủ công nghiệp giải thể nên ảnh hƣởng rất lớn đến DSTN dẫn tới làm dƣ nợ ngân hàng tăng lên.