Chứng minh công thức N2 là phức hợp lipid bằng phương pháp quét

Một phần của tài liệu Tiếp tục nghiên cứu bào chế và đánh giá đặc tính của phức hợp lipid amphotericin b (Trang 44)

nhiệt vi sai.

Tiến hành kiểm tra phức hợp của mẫu N2 có đối chứng hỗn hợp HSPC, DSPG (7:3) theo phương pháp quét nhiệt vi sai (DSC).

Kết quả: Mẫu N2 giảm nhiệt chuyển pha và biến thiên enthalpy so với hỗn hợp phospholipid, chứng tỏ AMB đã tạo phức hợp với phospholipid. Mẫu này làm giảm biến thiên enthalpy tương đương mẫu B1 và hạ nhiệt độ chuyển pha xuống thấp hơn so với mẫu B1, chứng tỏ AMB và phospholipid tạo phức trong công thức này chặt chẽ hơn.

Hình 3.8. Đồ thị quét nhiệt vi sai mẫu B1.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận:

Từ các kết quả đã nghiên cứu, chúng tôi đưa ra kết luận như sau:

- Về phương pháp bào chế: sử dụng phương pháp hydrat hóa màng film với các thông số: giai đoạn tạo màng tiến hành ở điều kiện 41oC, vận tốc quay 150 vòng/phút; giai đoạn hydrat hóa màng film tiến hành ở điều kiện 50oC, vận tốc quay 250 vòng/phút để bào chế phức hợp, siêu âm 3 phút kiểu 30 giây ngắt quãng 30 giây sau bào chế.

- Về công thức: Lựa chọn công thức có tỉ lệ % mol AMB bằng 100% so với tổng số mol phospholipid (HSPC: DSPG là 7:3), dung môi hòa tan dược chất là Methanol đã acid hóa tới pH 1-3, pha nước là dung dịch NaCl 0,9%. Đánh giá KTTP và PDI cho kết quả KTTP tương đối nhỏ và PDI hẹp, hiệu suất tạo phức cao (78%) và mẫu sao bào chế không bị tủa sau 1 tuần bảo quản.

Đề xuất:

Tiếp tục tiến hành các nghiên cứu sâu hơn tìm hiểu về hình thái, cấu trúc phức hợp lipid chứa AMB và khắc phục độ ổn định của phức hợp lipid AMB.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ môn Hóa dược – Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Hóa dược, tập 2, NXB Y học, tr. 196-196.

2. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, tr. 53-54. 3. Bộ Y Tế (2007), Dược lý học, NXB Y học, tr. 222-223.

4. Bộ Y Tế (2002), Dược thư Việt Nam, NXB Y học, tr. 146-148.

5. Nguyễn Thị Mỹ (2014), “Nghiên cứu bào chế phức hợp lipid chứa Amphotericin B”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội.

6. Phạm Thị Minh Huệ, Võ Xuân Minh (2013), Kỹ thuật nano và liposome ứng dụng trong dược phẩm và mỹ phẩm, NXB Y học, tr. 50- 85.

Tiếng Anh

7. Anthony A.A (2012), “Lipid Nanoparticulate Drug Delivery Systems: A Revolution in Dosage Form Design and Development”, Recent Advances in Novel Drug Carrier Systems, pp. 107-140.

8. Bonner D.P (1995), Amphotericin B lipid complex, EP. Pat. No. 0421733 B1.

9. Chang H.I (2012), "Clinical development of liposome-based drugs: formulation, characterization, and therapeutic efficacy", Int J Nanomedicine, 7, pp. 49-60.

10. Gillian Barratt, et al. (2007), “Optimizing efficacy of Amphotericin B through Nanomodification”, International Journal of Nanomedicine, 2, pp.301-313. 11. Groll, et al. (1998), “Clinical pharmacology of systemic antifungal agents: a comprehensive review of agents in clinical use, current investigational compounds, and putative target for antifungal drug development”, Adv. Pharmacol, pp. 343-500.

12. J. P. Adler-Moore, et al. (2008), “Amphotericin B lipid preparations: what are the differences?”, European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases,CMI, 14(Suppl. 4), p.p 25–36.

13. Janoff A.S, et al. (1993), "Amphotericin B Lipid Complex (Ablc™): A Molecular Rationale for the Attenuation of Amphotericin B Related Toxicities",

Journal of Liposome Research, 3(3), pp. 451-471.

14. Janoff A.S, et al. (1988), "Unusual lipid structures selectively reduce the toxicity of amphotericin B", Proceedings of the National Academy of Sciences, 85(16), pp. 6122-6126.

15. Jill Adler- Moore, et al, (2002).“Ambisome: liposomal formulation, structure, mechanism of action and pre- clinical experience”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 49(suppl. S1), pp. 21-30.

16. Kuti J.L, et al. (2004), "Pharmacoeconomic Analysis of Amphotericin B Lipid Complex versus Liposomal Amphotericin B in the Treatment of Fungal Infections", PharmacoEconomics, 22(5), pp. 301-310.

17. Linden P.K (2003), "Amphotericin B lipid complex for the treatment of invasive fungal infections", Expert Opinion on Pharmacotherapy, 4(11), pp. 2099- 2110.

18. Luke R.G (1998), "Renal effects of amphotericin B lipid complex",

American Journal of Kidney Diseases, 31(5), pp. 780-785.

19. M. Larabi, et al. (2004), “Study of the toxicity of a new lipid complex formulation of amphotericin B”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, pp. 81- 88.

20. Malika Larabi, et al. (2004), “New lipid formulation of amphotericin B: spectral and microscopic analysis”, Biochimica et Biophysica Acta 1664, p.p 172– 181.

21. Malika Larabi, et al. (2006), “An Original Lipid Complex System for Amphotericin B”, Liposome Technology, 2, pp. 93-110.

22. Martino R (2004), "Efficacy, safety and cost-effectiveness of Amphotericin B Lipid Complex (ABLC): a review of the literature", Current Medical Research and Opinion, 20(4), pp. 485-504.

23. Storm G (1998), "Liposomes: quo vadis?", Pharmaceutical Science & Technology Today, 1(1), pp. 19-31.

24. Swati Gupta, et al. (2007), “Development and characterization of amphotericin B bearing emulsomes for passive and active macrophage targeting”,

Journal of Drug Targeting, 15(suppl 3), pp. 206-217.

25. Walsh T.J, et al. (1998), "Amphotericin B Lipid Complex for Invasive Fungal Infections: Analysis of Safety and Efficacy in 556 Cases", Clinical Infectious Diseases, 26(6), pp. 1383-1396.

26. Yi-You Huanga, et al. (1998), “Effect of saturated: unsaturated phosphatidylcholine ratio on the stability of liposome-encapsulated hemoglobin”,

International Journal of Pharmaceutics, 172, pp. 161-167. 27. http://www.medscape.org/viewarticle/463953_4

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân.

CT1

A1

A1 sau 1 tuần

A1 sau 5 tuần

Một phần của tài liệu Tiếp tục nghiên cứu bào chế và đánh giá đặc tính của phức hợp lipid amphotericin b (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)