280 0= 400 (NST) Số NST trong mỗi tế bào

Một phần của tài liệu Đề sưu tầm môn sinh học lớp 9 tham khảo bồi dưỡng học sinh (35) (Trang 83)

- Sơ đồ lai minh họa: 1đ

3200280 0= 400 (NST) Số NST trong mỗi tế bào

Số NST trong mỗi tế bào 2n = 400 : 5 = 80 (NST)

d. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào: (1điểm) Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào. Suy ra số NST trong các tế bào con:

a . 2k .2n = 3200 (0,5 điểm) <=> 5. 2k.80 = 3200 2k = 3200 : (5 . 80) = 8 = 23 vậy k = 3. (0,5 điểm) Câu 4.( 4đ) b. 2đ (Mỗi ý đúng được 0,5đ)

So sánh sự khác nhau trong cấu trúc của ADN và Prôtêin:

ADN Prôtêin

-Có cấu trúc xoắn kép gồm 2 mạch đơn. Giữa hai mạch của phân tử ADN các cặp nucleotit liên kết với nhau theo NTBS bằng các liên kết Hiđrô.

- Được cấu tạo từ 4 loại đơn phân.

- ADN được cấu tạo bởi 5 nguyên tố hóa học: C, H. O, N. P.

- Mỗi phân tử AND gồm nhiều gen - Khối lượng lớn

- ADN quy định cấu trúc của protein tương ứng

- Protein có cấu trúc xoắn, mức độ xoắn tùy thuộc vào mức độ cấu trúc như bậc 1, 2, 3, 4.

- Cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin.

-Protein được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học: C, H. O, N.

- Mỗi phân tử Proteein gồm nhiều chuỗi pôlipeptit

- Khối lượng nhỏ

- Cấu trúc của Protein phụ thuộc vào cấu trúc hóa học của ADN.

c. Tổng điểm= 1.

Protein liên quan đến hoạt động sống của cơ thể như: - Trao đổi chất: (0,5đ)

+ Enzim mà bản chất là Protein có vai trò xúc tác cho các quá trình TĐC, thúc đẩy các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh chóng.

+ Hoocmon mà phần lớn là Protein có vai trò điều hòa các quá trình TĐC.

- (0,5đ) Ngoài ra Protein còn tham gia vào sự vận động của cơ thể, là kháng thể để bảo vệ cơ thể hoặc cung cấp năng lượng khi cơ thể cần.

d. Tổng điểm= 1đ. Không(0,5đ) Lí do: (0,5đ)

Nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào, Protein được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên Protein cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó.

Câu 5: ( 3điểm )

a. Số nuclêootit của cặp gen Bb:

+ Số lượng nuclêootit của gen B là: (5100x2):3,4=3000nu (0.25điểm) Theo nguyên tắc bổ sung và đề bài ta có hệ phương trình:

A + G = 50% (1) A - G =20% ( 2) A - G =20% ( 2)

(1) + (2) ta được 2A = 70% A = T =35%

G = X =15%

+ Số lượng từng loại nuclêootit của gen B:

A = T = 35% x 3000 = 1050 ( nu) (0.25điểm) G = X = 15% x 3000 = 450 ( nu) (0.25điểm) + Số lượng nuclêootit của gen b là: 150 x 20 =3000 ( nu ) (0.25 điểm) Theo nguyên tắc bổ sung và đề bài ta có hệ phương trình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T - G = 300 (1) T + G = 3000 : 2 ( 2) T + G = 3000 : 2 ( 2)

( 1) + (2) ta được 2T = 1800

T = A = 900(nu) (0.25điểm) G = X = 600(nu) (0.25điểm) + Số lượng nuclêootit mỗi loại của gen Bb là:

A = T = 1050 + 900 = 1950 (nu) (0.5điểm) G = X = 450 + 600 = 1050 (nu)

b.Số lượng nuclêootit mỗi loại mà môi trường nội bào phải cung cấp khi cặp gen Bb nguyên phân 3 lần liên tiếp là:

A = T = 1950 x ( 23 - 1) = 13650 (nu) (0.5điểm) G = X = 1050 x ( 23 - 1) = 7350 (nu) (0.5điểm)

(

Câu 6 (4 điểm)

a.Những điểm khác nhau căn bản giữa đột biến và thường biến.

Đột biến Thường biến Điểm

- Là những biến đổi ở cơ sở vật chất di truyền(ADN, NST)

- Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu nhiên.

- Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất trong TB cơ thể, ảnh hưởng đến vật chất di truyền. - Thường có hại cho sinh vật.

- Là những biến đổi KH phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

- Thường phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng, tương ứng với điều kiện của môi trường, có ý nghĩa thích nghi - Do tác động trực tiếp của môi trường.

- Thường có lợi cho SV, giúp SV thích nghi.

0.5đ 0.5đ

0.5đ 0.5đ

- Có di truyền: là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.

- Không di truyền: không có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống.

0.5đ

b, Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì:

chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. (1điểm)

Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:

- Đột biến gen đa số là có hại cho bản thân sinh vật, số ít có lợi hoặc trung tính. - Đột biến gen di truyền được nên là nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa.

(0.5điểm)

Duyệt của BGH Xác nhận của tổ Người ra đề

Trần Thị Thúy

PHÒNG GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN

DƯƠNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2014- 2015

Môn : Sinh học

Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4 điểm )

Đem giao phối 2 dòng chuột (1) và (2) thu được chuột F1. Sau đó đem giao phối chuột F1 với :

- Chuột (3) thu được: 89 chuột lông đen,ngắn ; 92 chuột lông đen ,dài ; 29 chuột lông trắng, ngắn; 28 chuột lông trắng, dài.

- Chuột (4) thu được: 121 chuột lông đen, ngắn ; 118 chuột lông trắng, ngắn ; 41 chuột lông đen, dài; 39 chuột lông trắng, dài.

Câu 2: Sau khi học xong bài “Nguyên phân, giảm phân”, bài “Phát sinh sinh giao tử và thụ tinh”, bạn An trao đổi với bạn Bình một số vấn đề:

Bạn An cho rằng hai quá trình nguyên phân, giảm phân có nhiều điểm giống nhau. Ngược lại, bạn Bình cho rằng chúng là hai quá trình có nhiều điểm khác nhau. Các điểm khác nhau đó giúp ích rất nhiều vào việc giải các bài tập về “Phát sinh giao tử và thụ tinh”.

Một phần của tài liệu Đề sưu tầm môn sinh học lớp 9 tham khảo bồi dưỡng học sinh (35) (Trang 83)