Nghĩa quá trình nhân đôi AND (1đ)

Một phần của tài liệu Đề sưu tầm môn sinh học lớp 9 tham khảo bồi dưỡng học sinh (35) (Trang 78)

- Sơ đồ lai minh họa: 1đ

2.nghĩa quá trình nhân đôi AND (1đ)

- Đảm bảo cho NST tự nhân đôi

- Đảm bảo giữ nguyên về cấu trúc và hàm lượng ADN qua các thế hệ.

- Góp phần với các cơ chế di truyền khác ổn định các đặc điểm di truyền của loài từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 6 : (4điểm)

Vì số liên kết hiđrô của gen là 3450 ta có 2A + 3G = 3450 (1) Theo bài ta có: %A - %G = 20% %A + % G = 50%  %A = 35%  % G = 15% => 35 7 7 15 3 3 A G A G = = => = Thay vào (1) ta có 7 2. 3 3450 23 10350 450( ) 3 G G G G nu X + = => = => = = => 7.450 1050( ) 3 A= = nu =T

2. Chiều dài của gen là (05đ)

LG = N/2.3,4 = 2 2 .3, 4 (1050 450 .3, 4)2 2

A+ G = +

= 1500.3,4 = 5.100A0

Khối lượng phân tử của gen (0,5đ) MG = N.300 = 3000.300 = 9.105 (đvc)

3. Số nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen nhân đôi liên tiếp 6 đợt là A = T = 1050 . (26 -1) = 66150 (nu) (0,5đ)

G = X = 450 . (26 – 1) = 28.350 (nu) (0,5đ)

--- Hết ---

Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI

TRƯỜNG THCS THANH VĂN

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9

NĂM HỌC 2014 - 2015

MÔN: SINH HỌC

(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1:( 4đ)

3. Cho lúa thân cao, chín muộn lai với lúa thân thấp, chín sớm F1 thu được 100% lúa thân cao, chín sớm. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kết quả như thế nào? Biết rằng tính trạng chiều cao và thời gian chín của hạt di truyền độc lập với nhau.

4. Muốn tìm được lúa thân cao, chín sớm ở F2 thuần chủng ta làm như thế nào?

Câu 2( 4 đ)

Thế nào là cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người? Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người? Vì sao trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, tỉ lệ nam: nữ thường xấp xỉ là 1:1?

Câu 3: (2 đ) Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã

sử dụng của môi trường nội bào 2800 NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST. Xác định:

a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà? b). Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?

Câu 4:( 3đ)

a. So sánh sự khác nhau trong cấu trúc của ADN và Prôtêin? b.Protêin liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể?

c. Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù của Prôtêin ở các thế hệ tế bào con có bị thay đổi không? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu5: ( 3điểm)

Một cặp gen Bb tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen B có chiều dài 5100 A0 và có hiệu số A - G = 20%. Gen b có 150 chu kì xoắn và có hiệu số T - G = 300

nuclêôtit.

a. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của cặp gen Bb

b. Tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân 3 đợt liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số lượng nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?

Câu 6: (4 điểm)

a)Hãy cho biết những điểm khác nhau căn bản giữa đột biến và thường biến.

b) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen?./.

Thanh Văn, ngày 17 tháng 10 năm 2014

Duyệt của BGH Xác nhận của tổ Người ra đề

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤMCâu 1 (4 điểm) Câu 1 (4 điểm)

1) 0,5 đ - Theo đề bài ra ta có P.T cao, chín muộn x T thấp, C sớm F1 100 % T cao, chín sớm. => - P thuần chủng

T cao, chín sớm là 2 tính trạng trội hoàn toàn. T thấp, chín muộn là 2 tính trạng lặn

0,25 đ - Quy ước gen :

Thân cao T , thân thấp t Chín sớm S , chín muộn s

0,25 đ - Kiểu gen của P

T cao, chín muộn Thuần chủng có KG TTss T thấp, chín sớm Thuần chủng có KG ttSS 0,5 đ - Ta có sơ đồ lai PTC KH T cao, c muộn x T thấp, c sớm KG TTss ttSS GP Ts tS F1 KG TtSs KH 100 % T cao, c sớm F1 Tự thụ phấn T cao, c sớm x T cao, c sớm. TtSs TtSs GF1 TS, Ts, tS, ts TS, Ts, tS, ts 1 đ - Kể ksung pen nét đúng ... 0,5 đ - F2 có tỉ lệ KG , tỉ lệ KH là 1 TTSS 2 TtSS 2 TTSs 9 T cao, c sớm 4 TtSs 1 TTss 2 Ttss 3 T cao, c muộn 1 ttSS 2 ttSs 3 T thấp, c sớm

1 ttss 1 T thấp, c muộn Gp Ts tS F1 Ts/tS T cao, sớm F1 x F1 Ts/tS ( T cao, sớm) x Ts/tS (T cao, sớm) HS kẻ bảng. 2) 0,5 điểm

- Muốn tìm được thân cao, chín sớm ở F2 thuần chủng ta cho lúa T cao, c sớm ở F2

lai phân tích nghĩa là lai với lúa T thấp, chín muộn.

0,5 đ - Nếu kết quả của phép lai phân tích ở trên là đồng tính (có 1 loại kiểu hình thân cao, c sớm) thì lúa thân cao chín sớm ở F2 đó thuần chủng.

0,5 đ - Sơ đồ minh họa

F2 T cao, c sớm x T thấp , c muộn TTSS ttss G TS ts FB KG TtSs KH 100 % T cao, c sớm. Câu 2: 4 (điểm)

* Cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người: 0.5điểm: - Là cặp số 23. 0.5điểm: - Đặc điểm:

+ Ở nữ gồm 2 chiếc giống nhau kí hiệu là XX. + Ở nam gồm 2 chiếc khác nhau kí hiệu là XY.

0.5điểm: - Chức năng: mang các tính trạng liên quan và không liên quan đến giới tính * Cơ chế xác định giới tính

0.5điểm: Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh.

0.5điểm: Sơ đồ cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

P. Bố x Mẹ

44A+XY 44A+XX (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G. 1(22A+X): 1(22A+Y) 22A+X

F1 1(44A+XX): 1(44A+XY) 1 con gái: 1 con trai. * Ở người:

0.5điểm: + Sự phân li của cặp NST XY ở nam phát sinh ra 2 loại tinh trùng (X và Y) có số lượng ngang nhau (giới dị giao tử).Trong khi phụ nữ chỉ có 1 loại trứng mang NST X (giới đồng giao tử).

0.5điểm: + Quá trình thụ tinh giữa tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên.

0.5điểm:+ Vì tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau nên khi thụ tinh cho trứng, tạo ra hợp tử XX và XY có tỉ lệ ngang nhau. Vì vậy trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, dựa trên số lượng lớn, bao giờ tỉ lệ nam, nữ cũng xấp xỉ bằng nhau là 1:1.

c. Số NST lưỡng bội của vịt nhà : (1 điểm)

Số NST trong 5 tế bào mẹ(bằng số NST trong các tế bào con trừ đi số NST môi trường cung cấp)

Một phần của tài liệu Đề sưu tầm môn sinh học lớp 9 tham khảo bồi dưỡng học sinh (35) (Trang 78)